Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm chính kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton tro...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2017

Đáp án B

TH1: X, Y đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn

Giả sử số hiệu của nguyên tử X là Z → số hiệu của Y là Z + 1.

Tống số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 → Z + Z + 1 = 51 → Z = 25.

Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 25), Y (Z = 26) → loại vì Z = 25, Z = 26 thuộc phân nhóm phụ.

• TH2: X, Y không đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn

Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z → số hiệu nguyên tử của Y là Z + 11

Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 → Z + Z + 11 = 51 → Z = 20

Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 20), Y (Z = 31) → thỏa mãn.

→ Chọn B.

8 tháng 10 2018

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+Z_Y+Z_Z=24\\Z_X+3Z_Y+1=32\\Z_Z-Z_Y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=7\\Z_Y=8\\Z_Z=9\end{matrix}\right.\)

Vậy X là Nito (N), Y là Oxi (O), Z là Flo (F)

28 tháng 10 2017

a,Gọi hỗn hợp 2 kim loại là R

nH2 =\(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15 mol

PTHH: R + HCL\(\rightarrow\) RCL+\(\dfrac{1}{2}\)H2

TBR: 0,3 \(\leftarrow\)0,15

MR= \(\dfrac{8,5}{0,3}\)=28,3

\(\Rightarrow\) hai kim loại đó là Na và K

b,

16 tháng 11 2019

a)Cấu hình của Ne:\(\text{ 1s2 2s2 2p6}\)

\(\rightarrow\) X\(\rightarrow\)X2+ + 2e \(\rightarrow\) Z X=10+2=12 \(\rightarrow\) Cấu hình e là \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 (Mg)}\)

Y + e \(\rightarrow\) Y- \(\rightarrow\) Z Y=10-1=9 \(\rightarrow\) Cấu hình e : \(\text{1s2 2s2 2p5 }\)

\(\rightarrow\) (F - flo)

Z + 2e \(\rightarrow\) Z2- \(\rightarrow\) Z Z=10-2 =8\(\rightarrow\) Cấu hình e: \(\text{1s2 2s2 2p4}\) \(\rightarrow\)O (oxi)

b)

Ta có X thuộc nhóm IIA; chu kỳ 3

Y thuộc nhóm VII A chu kỳ 2

Z thuộc nhóm VIA chu kỳ 2

Theo quy luật thì trong cùng 1 chu kỳ nguyên tố bên phải có bán kính nhỏ hơn \(\rightarrow\) bán kính của Y < Z

Còn X chu kỳ 3 sẽ có bán kính lớn hơn nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2.

Mà nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2 có bán kính lớn hơn Z

\(\rightarrow\) Y < Z<X

c) Các ion trên đều có cùng số e nên ion nào có điện tích hạt nhân cao hơn thì có bán kính nhỏ hơn (xu hướng hút e vào)

\(\rightarrow\) Z2- > Y\(\rightarrow\)X2+

d) MgO; Mg(OH)2

Không có oxit ? không có hidroxit?

18 tháng 11 2019

Flo có oxit là F2O

17 tháng 4 2017

a) 9X : 1s2 2s2 2p5 Đây là F có độ âm điện là 3,98.

19A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Đây là K có độ âm điện là 0,82.

8Z: 1s2 2s2 2p4 Đây là O có độ âm điện là 3,44.

b) Cặp X và A, hiệu số độ âm điện là: 3,98 – 0,82 = 3,16 , có liên kết ion.

Cặp A và Z, hiệu số độ âm điện là: 3,44 – 0,82 = 2,62, có liên kết ion.

Cặp X và Z, hiệu số độ âm điện là: 3,98 – 3,44 = 0,54, có liên kết cộng hóa trị có cực.

24 tháng 7 2019

1.

a) Gọi p là số proton của nguyên tố X
Đồng vị X1 có 3 loại hạt bằng nhau nên 3p = 18 suy ra p = 6
Đồng vị X2 có tổng số hạt 20 nên 2p + n’ = 20 suy ra n’ = 8
Số khối của các đồng vị X1, X2 lần lượt là 12, 14
Phần trăm hai đồng vị bằng nhau suy ra mỗi đồng vị chiếm 50%
Atb = (12.50 + 14.50) / 100 = 13 đvC

b)

Gọi số khối của hai đồng vị X, Y là A1 và A2; phần trăm số nguyên tử của hai đồng vị này là x1 và x2. Theo giả thiết ta có:

24 tháng 7 2019

1

a , các loại hạt trong X1 bằng nhau <=> p=n1=e=6 (hạt) => A1 = 12

=> n2 = 20-6.12=8(hạt) => A2 = 8+6=14

%X1 = %X2 = 50%

\(\overline{\text{A}}=\frac{14.50+12.50}{100}=13\)

2 , gọi 2 đồng vị A1p Y và A2p Z , phần trăm của 2 đồng vị lần lượt la x1 , x2

Theo bài ra

A1 + A2 =128

x1 + x2 = 100

\(\overline{M}=\frac{A_1x_1+A_2x_2}{100}=\) 63,54

x1 - 0,37x2 = 0

=> A1 = 65 , A2 = 63

9 tháng 7 2016
=xA1+x2A2/x+x2 (trong đó x là số nguyên tử của A1, x2 là số nguyên tử của A2) M la nguyên tử khối trung bình
 
 
9 tháng 7 2016

gọi a là số khối của Y( số khối của Y lớn hơn của Z ) --> ta có số khối của Z là 128-a ta có sơ đồ đường chéo

Y (a)                                     63,54-(128-a)

Z (128-a)          63,54            a-63,54

từ số nguyên tử đồng vị Y = 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Z. Xác định số khối của Y và Z.ta có 

63,54-(128-a)=0,37*(a-63,54)  sau đó giải a là xong chúc bạn học tốt

 

17 tháng 4 2017

D đúng.

Bài 1:Tổng số hạt của ion \(X^{2+}\) là 80. Trong X số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 4.Xác định tên nguyên tố X. Viết kí hiệu nguyên tử X Bài 2: Cho các ion \(X^{2-};Y^{3+};Z^{3-};T^+\) đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(2s^22p^6\) . Hãy viết cấu hình electron đầy đủ của X, Y, Z, T Bài 3: Brom có 2 đồng vị là \(^{79}Br\) và \(^{81}Br\). Khối lượng nguyên tử trung bình...
Đọc tiếp

Bài 1:Tổng số hạt của ion \(X^{2+}\) là 80. Trong X số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 4.Xác định tên nguyên tố X. Viết kí hiệu nguyên tử X

Bài 2: Cho các ion \(X^{2-};Y^{3+};Z^{3-};T^+\) đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(2s^22p^6\) . Hãy viết cấu hình electron đầy đủ của X, Y, Z, T

Bài 3: Brom có 2 đồng vị là \(^{79}Br\)\(^{81}Br\). Khối lượng nguyên tử trung bình của Br là 79,91. Nếu có 105 nguyên tử\(^{79}Br\) thì sẽ có bao nhiêu nguyên tử \(^{81}Br\)

Bài 4: Tổng số hạt p,n,e trong Y là 58 và số khối của Y<40. (Biết \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\)). Xác định số hat p,n,e và kí hiệu của Y

Bài 5: Nguyên tố Magie có 3 đồng vị khác nhau tương ứng với số và thành phần % tương ứng như sau \(^{24}Mg\left(78,99\%\right);^{25}Mg\left(10\%\right);^{26}Mg\left(11,01\%\right)\). Giả sử trong hỗn hợp trên có 50 nguyên tử \(^{25}Mg\) thì số nguyên tử tương ứng của 2 đồng vị còn lại là bao nhiêu?

6
10 tháng 10 2017

ai làm được câu nào thì giúp mk câu đấy nha ko nhất thiết là làm hết tất cả các câu đâu vui :)

11 tháng 10 2017

Bài 1:

- Gọi P,N,E là số hạt proton, notron và electron trong X

- Ta có: P+E

\(X\rightarrow X^{2+}+2e\)\(\rightarrow\)Trong X2+ ít hơn trong X: 2e

\(\rightarrow\)Tổng số hạt trong X2+=2P+N-2=80\(\rightarrow\)2P+N+82

N-P=4

Giải hệ ta có: N=30, P=26(Sắt: Fe): Số khối A=P+N=56

\(_{26}^{56}Fe\)

24 tháng 9 2016

XL CÒN MỘT CÂU .D đáp án khác