K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

Zx+zy=51

Hai nhóm liên kết nhau ở chu kỳ 4 

=> TH1: zy-zx=1

=>TH2: zy-zx=11

 

24 tháng 4 2019

Theo đề bài ta có : 2Z + N = 40

N ≥ Z . Vì vậy ta có : 3Z  ≥ 40, do đó Z ≤ 40/3 = 13,3 (1)

Măt khác : N/Z  ≤ 1,5 → N  ≤  1,5Z

Từ đó ta có : 2Z + N  ≤  2Z + 1,5Z; 40  ≤ 3,5Z

→ Z  ≥  40/3,5 = 11,4 (2)

Tổ hợp (1) và (2) ta có : 11,4  ≤  Z  ≤ 13,3 mà z nguyên. Vậy Z= 12 và Z = 13.

Nếu Z = 12 thì N = 16 và A = 28 (trái với đề bài A < 28)

Vậy Z = 13. Đó là nguyên tố nhôm (Al).

Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn :

+ Ô số 13 ;

+ Chu kì 3 ;

+ Nhóm IIIA.

17 tháng 4 2017

3. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc

A. chu kì 3, nhóm IVA. C. chu kì 3, nhóm VIA.

B. chu kì 4, nhóm VIA. D. chu kì 4, nhóm IIIA.

Chọn đáp án đúng.

Bài giải:

C đúng.

18 tháng 11 2021

28 tháng 10 2017

a,Gọi hỗn hợp 2 kim loại là R

nH2 =\(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15 mol

PTHH: R + HCL\(\rightarrow\) RCL+\(\dfrac{1}{2}\)H2

TBR: 0,3 \(\leftarrow\)0,15

MR= \(\dfrac{8,5}{0,3}\)=28,3

\(\Rightarrow\) hai kim loại đó là Na và K

b,

11 tháng 8 2017

- TH1: X, Y đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn

Giả sử số hiệu của nguyên tử X là Z →  số hiệu của Y là Z + 1.

Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 →  Z + Z + 1 = 51  Z = 25.

Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 25), Y (Z = 26) →  loại vì Z = 25, Z = 26 thuộc phân nhóm phụ.

- TH2: X, Y không đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn

Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z →  số hiệu nguyên tử của Y là Z + 11

Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51  Z + Z + 11 = 51 →  Z = 20

Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 20), Y (Z = 31) →  thỏa mãn.

 Chọn B.

19 tháng 9 2017

Đáp án B

TH1: X, Y đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn

Giả sử số hiệu của nguyên tử X là Z → số hiệu của Y là Z + 1.

Tống số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 → Z + Z + 1 = 51 → Z = 25.

Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 25), Y (Z = 26) → loại vì Z = 25, Z = 26 thuộc phân nhóm phụ.

• TH2: X, Y không đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn

Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z → số hiệu nguyên tử của Y là Z + 11

Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 → Z + Z + 11 = 51 → Z = 20

Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 20), Y (Z = 31) → thỏa mãn.

→ Chọn B.

10 tháng 8 2017

Đáp án D