Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A:nguyên tố F,ô 9,nhóm VIIA,chu kì 2
B:nguyên tố Cl,ô 17,nhómVIIA,chu kì 3
a) Giả sử pA < pB
Do A,B thuộc 2 nhóm A liên tiếp của chu kì 3
=> pB - pA = 1
Mà pA + pB = 33
=> pA = 16, pB = 17
A là S (lưu huỳnh); B là Cl(Clo)
S nằm ở ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA
Cl nằm ở ô thứ 17, chu kì 3, nhím VIIA
b) S + O2 --to--> SO2
S + H2 --to--> H2S
S + 2Na --to--> Na2S
S + Fe --to--> FeS
Cl2 + H2 --to,as--> 2HCl
Cl2 + 2Na --to--> 2NaCl
3Cl2 + 2Fe --to--> 2FeCl3
Tham Khảo:
A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn nên số thứ tự của chúng hơn kém nhau 8 hoặc 18 đơn vị (đúng bằng số nguyên tố trong một chu kỳ).
a,
Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên (1).
Trường hợp 1:
A (Magie; chu kỳ 3, nhóm IIA); B: (Canxi; chu kỳ 4, nhóm IIA).
Trường hợp 2:
A (chu kỳ 2, nhóm VA); B: (chu kỳ 4, nhóm VIIB).
Trường hợp này A, B không cùng nhóm nên không thỏa mãn
\(\left\{{}\begin{matrix}P_A+P_B=25\\P_B-P_A=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=12\\P_B=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=P_A=12\\Z_B=P_B=13\end{matrix}\right.\)
=> A là magie (ZMg=12); B là nhôm (ZAl=13)
Cấu hình e của magie: 1s22s22p63s2
=> Chu kì 3, nhóm IIA, ô 12.
Cấu hình e của nhôm: 1s22s22p63s23p1
=> Chu kì 3, nhóm IIIA, ô 13
=> Magie có tính khử, tính kim loại mạnh hơn nhôm.
Nhôm có tính oxi hoá và tính kim loại mạnh hơn magie.
Ta có :
+) ZA - ZB = 1 (1)
+) ZA + ZB = 33 (2)
(1) và (2) :
=> ZA = 17
ZB = 16
Cấu hình của A : 1s22s22p63s23p5
A nằm ở ô thứ 17 , chu kì 3 , nhóm VIIA