Hai nguồn sóng kết hợp S 1  
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2017

Chọn đáp án A

Điều kiện để tại A có cực đại giao thoa là hiệu đường đi từ A đến hai nguồn sóng phải bằng số nguyên lần bước sóng: d 2 − d 1 = k λ ↔ l 2 + d 2 − l = k λ . (Với k = 1, 2, 3...)

Khi l càng lớn đường S 1 A  cắt các cực đại giao thoa có bậc càng nhỏ (k càng bé), vậy ứng với giá trị lớn nhất của l để tại A có cực đại nghĩa là tại A đường S 1 A  cắt cực đại bậc 1 (k = 1).

→ l 2 + 4 − l = 1 → l = 1,5 m . .

23 tháng 8 2016

Ta có \lambda = \frac{9}{f} = 2
Và \frac{- S_1S_2}{\lambda } < k < \frac{ S_1S_2}{\lambda } (k \epsilon N) => có 9 điểm

31 tháng 5 2017

Gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=(2\pi.2,5)^2.0,05=12,3m/s^2\)

28 tháng 7 2016

Gọi hình chiếu của điểm M trên AB là N, trung điểm của AB là O, đặt ON = x \(\Rightarrow\) \(AM=\sqrt{4+\left(4-x\right)^2}\)\(,BM=\sqrt{4+\left(4+x\right)^2}\)
\(\vartheta BM=\frac{2\pi BM}{\lambda}\)
\(\vartheta AM=\frac{2\pi AM}{\lambda}\)
\(\Rightarrow\frac{2\pi}{\lambda}\left(MB-MA\right)=\left(2k+1\right)\lambda\pi\)
Min khi k = 0 \(\Leftrightarrow\sqrt{4+\left(4+x\right)^2}-\sqrt{4+\left(4-x\right)^2}\)\(=1\Rightarrow x\approx0,56\left(cm\right)\)

chọn đáp án A

11 tháng 9 2015

Bước sóng \(\lambda = v/f = 1/25 = 0.04m = 4cm.\)

Độ lệch pha giữa hai nguồn sóng là \(\triangle\varphi= \varphi_2-\varphi_1 = \frac{5\pi}{6}+\frac{\pi}{6} = \pi.\)

Biên độ sóng tại điểm M là \( A_M = |2a\cos\pi(\frac{10-50}{4}-\frac{\pi}{2\pi})| =0.\)

17 tháng 12 2016

a)\(U_M=2Acos\left(\pi\frac{\left(d_2-d_1\right)}{\lambda}\right)\) \(cos\left(\omega t-\pi\frac{d_1+d_2}{\lambda}\right)\)

thay số vào ta đc

\(U_M=\frac{\sqrt{2}}{2}cós\left(20\pi t-\frac{29\pi}{4}\right)\)

b) số cực đại \(\frac{-AB}{\lambda}\le n\le\frac{AB}{\lambda}\)

nên \(-2,75\le n\le2,75\)

có 5 giá trị n nguyên, vậy số cực đại là 5

số cực tiểu \(\frac{-AB}{\lambda}-\frac{1}{2}\le n\le\frac{AB}{2}-\frac{1}{2}\)

thay số tương tự nhé

 

17 tháng 12 2016

ừ thì bước sóng bằng 8cm đúng rồi

còn d2 với d1 thì k quan trọng đâu, lấy cái nào trừ cái nào cũng đc

 

4 tháng 6 2016

 + Ban đầu M là vân tối thứ 3 nên: \(x_M=\left(2+\frac{1}{2}\right)\frac{\lambda D}{a}\left(1\right)\)
+ Khi giãm S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc n nên: \(x_M=n\frac{\lambda D}{a-\Delta a}\left(2\right)\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc 3n nên: \(x_M=3n\frac{\lambda D}{a+\Delta a}\left(3\right)\)
+ (2) và (3) \(\Rightarrow k\frac{\lambda D}{a-\Delta a}=3k\frac{\lambda d}{a+\Delta a}\Rightarrow\Delta a=\frac{a}{2}\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng 2\(\Delta\)a thì M là sáng bậc k nên: \(x_M=k\frac{\lambda D}{a+2\Delta a}=2,5\frac{\lambda D}{a}\left(4\right)\)
+ Từ (1) và (4) \(\Rightarrow\) k = 5. Vậy tại M lúc này là vân sáng bậc 5.

11 tháng 9 2015

 \(\lambda = v/f = 80/20 = 4cm.\)

\(\triangle \varphi = \pi-0=\pi.\)

Nhận xét: \(BM-AM=(BI+IM)-(AI-IM)=2MI\)

\( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{BM-AM}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})|\\=|2a\cos\pi(\frac{2MI}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{6}{4}-\frac{\pi}{2\pi})| = |-2a|=2a=10 mm.\)

23 tháng 4 2017

A

16 tháng 5 2016

giải chi tiết nhé 

16 tháng 5 2016

Sóng cơ học