Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống bài hpt lớp 8 :
Gọi thời gian người 1 quét sân một mình là a (a>2).
=> Thời gian ngưởi 2 quét sân một mình là a-2.
Trong một giờ người 1 quét được \(\dfrac{1}{a}\)(sân), người 2 quét được \(\dfrac{1}{a-2}\) (sân).
Tổng thời gian nếu hai người quét chung là \(\dfrac{4}{3}\left(h\right)\) nên trong một giờ thì 2 người sẽ làm đc \(\dfrac{3}{4}\) sân.
Lập phương trình : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\dfrac{2x-2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow3x^2-14x+8=0\)
Phân tích \(3x^2-14x+8\) được hai nghiệm \(\left[{}\begin{matrix}x=4\left(TMĐK\right)\\x=\dfrac{2}{3}\left(KTMĐK\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy người 1 quét sân một mình hết 4h, người hai quét sân một mình hết \(4-2=2\left(h\right)\).
Gọi t1 (giờ) là thời gian người thứ nhất sơn xong bức tường,
t2 (giờ) là thời gian người thứ hai sơn xong bức tường.
(Điều kiện: t1 > 0; t2 > 0)
+ Trong một giờ:
+ Người thứ nhất làm trong 7 giờ và người thứ hai làm trong 4 giờ thì họ sơn được 5/9 bức tường nên ta có:
+ Sau đó họ cùng làm việc với nhau trong 4 giờ nữa, nghĩa là người thứ nhất làm trong 7 + 4 = 11 giờ và người thứ hai làm trong 4 + 4 = 8 giờ.
Khi đó họ còn 1/18 bức tường chưa sơn nghĩa là họ đã sơn được 17/18 bức tường.
Ta có phương trình
Ta có hệ phương trình
, khi đó hệ phương trình trở thành
Giải hệ phương trình trên ta được
Vậy nếu mỗi người làm riêng thì người thứ nhất sơn xong bức tường trong 18 giờ, người thứ hai sơn xong bức tường trong 24 giờ.
1:
Giải:
Phân số chỉ 1 giờ bác Thành làm được là:
\(1:3=\frac{1}{3}\) ( công việc )
Phân số chỉ 1 giờ bác Mai làm được là:
\(1:4=\frac{1}{4}\) ( công việc)
Phân số chỉ 1 giờ cả hai bác làm được là:
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\) ( công việc )
Nếu hai bác cùng làm thì sau số giờ xong công việc là:
\(1:\frac{7}{12}=\frac{12}{7}\) ( giờ )
Vậy nếu cả hai bác cùng làm thì sau \(\frac{12}{7}\) giờ sẽ xong công việc
2:
Giải:
Phân số chỉ 2 giờ người thứ nhất đi được là:
\(2:3=\frac{2}{3}\) ( quãng đường AB )
Phân số chỉ 2 giờ người thứ hai đi được là:
\(2:4=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\) ( quãng đường AB )
Phân số chỉ 5 km là:
\(\frac{2}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{6}\) ( quãng đường AB )
Quãng đường AB dài là:
\(5:\frac{1}{6}=30\) ( km )
Vậy quãng đường AB dài 30km
Gọi x (giờ), y(giờ) là thời gian để công nhân thứ nhất, thứ hai làm riêng để sơn xong bức tường.
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{x}+\dfrac{4}{y}=\dfrac{5}{9}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}=1-\dfrac{5}{9}-\dfrac{1}{18}=\dfrac{7}{18}\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình trên ta được: \(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{18};\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{24}\)
Suy ra x = 18, y = 24.
Vậy mỗi người làm riêng, theo thứ tự, thời gian sơn xong bức tường là 18 giờ và 24 giờ.
Giả sử hai người đi bộ gặp nhau tại M
Gọi quãng đường từ A đến M là x
Thời gian của người đi từ A đến M là:
\(x:4,2=\frac{x}{4,2}\)
Quãng đường của người đi từ B đến M là:
18-x
Thời gian của người đi từ B đến M là:
\(\left(18-x\right):\left(4,8\right)=\frac{18-x}{4,8}\)
Muốn hai người gặp nhau ta có:
\(\frac{x}{4,2}=\frac{18-x}{4,8}\)
\(\Rightarrow4,8x=4,2.\left(18-x\right)\)
\(\Rightarrow\)\(4,8x=75,6-4,2x\)
\(\Rightarrow4,8x+4,2x=75,6\)
\(\Rightarrow9x=75,6\)
\(\Rightarrow x=75,6:9\)
\(\Rightarrow x=8,4\)
Vậy chỗ gặp cách A là 8,4km
t là thời gian để 2 người gặp nhau
S1 là quãng đường từ A đến chỗ 2 người gặp nhau.
S2 là quãng đường từ B đến chỗ 2 người gặp nhau.
S1 = \(4,2\times t\) (km)
S2 = \(4,8\times t\) (km)
Quãng đường AB = S1 + S2 = \(4,2\times t+4,8\times t=\left(4,2+4,8\right)\times t=9\times t\) (km)
Thờ gian để 2 người gặp nhau là:
\(18\div9=2\) (giờ)
Chỗ gặp nhau cách A là:
\(4,2\times2=8,4\) (km)
Chúc bạn học tốt
Câu1:
Gọi số học sinh khối 6 của trường là a(a\(\in\)Z\(^+\))
Xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 học sinh nên:
a‐5 thuộc BC\(_{\left(12;15;18\right)}\) và 200<x‐5<400
BCNN\(_{\left(12;15;18\right)}\)
12= 2\(^2\).3
15= 3.5
18= 2.3\(^2\)
BCNN \(_{\left(12;15;18\right)}\) = 2\(^2\).3\(^2\).5=180
BC\(_{\left(12;15;18\right)}\) = B﴾180﴿ = {0;180;360;540;......}
mà 200<a‐5<400
nên a‐5=360
a= 360+5= 365
vậy số học sinh khối 6 đó là 365 học sinh
Câu2:
Thời gian để 2 người gặp nhau là:
9 ‐ 7 = 2 ﴾giờ﴿.
Tổng vận tốc của hai người là:
110 : 2 = 55 ﴾km/giờ﴿ .
Vận tốc người thứ hai là:
﴾55 ‐ 5﴿ : 2 = 25 ﴾km/giờ﴿.
Vận tốc của người thứ nhất là:
25 + 5 = 30 ﴾km/giờ﴿ .
Đáp số: Người thứ nhất: 30 km/giờ.
Người thứ hai: 25 km/giờ.
– Gọi x (giờ) là thời gian người thứ nhất quét sân một mình (x > 2).
– Khi đó, x – 2 (giờ) là thời gian người thứ hai quét sân một mình.
– Trong 1 giờ:
Người thứ nhất quét được 1/x (sân)
Người thứ hai quét được 1/(x – 2) (sân)
Cả hai người quét được 1/x + 1/(x – 2) (sân).
– Lại theo đề bài: Cả hai người cùng quét sân hết 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ nên trong một giờ, cả hai người quét được 3/4 sân.
Vậy ta có phương trình:
Vậy nếu quét một mình thì người thứ nhất quét hết 4 giờ, người thứ hai hết 2 giờ.