K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ.

Gọi X là biến cố: “người thứ nhất ném trúng rổ” ⇒ P X = 1 5 .  

Gọi Y là biến cố: “người thứ hai ném trúng rổ" ⇒ P Y = 2 7 .  

Ta thấy biến cố X, Y là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:

  P ( A ) = ​ P ( X ) . P ( Y ) = 1 5 .    2 7 =    2 35

Chọn đáp án D

25 tháng 4 2017

Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ.

Gọi X là biến cố: “người thứ nhất ném trúng rổ. Theo giả thiết P(X)=1/5

Gọi Y là biến cố: “người thứ hai ném trúng rổ.Theo giả thiết P(Y)=2/7

Ta thấy biến cố X, Y là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:

 

Chọn D.

2 tháng 9 2019

Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ.

Gọi X là biến cố: “người thứ nhất ném trúng rổ.“=> P x = 1 5  

Gọi Y là biến cố: “người thứ hai ném trúng rổ.“=>  P Y = 2 7

Ta thấy biến cố X, Y là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:

P(A)=P(X.Y)=P(X).P(Y)= 1 5 . 2 7 = 2 35

Chọn đáp án D

19 tháng 9 2017

Đáp án A

Xác suất cần tính là

3 tháng 4 2017

Phép thử T được xét là: "Hai xạ thủ cùng bắn vào bia".

Theo đề ra ta có = "Người thứ k không bắn trúng", k = 1, 2. Từ đó ta có:

a) A = "Không ai bắn trúng" = "Người thứ nhất không bắn trúng và người thứ hai không bắn trúng". Suy ra A = . .

Tương tự, ta có B = "Cả hai đều bắn trúng" = . .

Xét C = "Có đúng một người bắn trúng", ta có C là hợp của hai biến cố sau:

"Người thứ nhất bắn trúng và người thứ hai bắn trượt" = A1 . .

"Người thứ nhất bắn trượt và người thứ hai bắn trúng" = . A2 .

Suy ra C = A1 . . A2 .

Tương tự, ta có D = A1 ∪ A2 .

b) Gọi là biến cố: " Cả hai người đều bắn trượt". Ta có

= . = A.

Hiển nhiên B ∩ C = Φ nên suy ra B và C xung khắc với nhau.



5 tháng 11 2018

Gọi A là biến cố “Xạ thủ thứ i bắn trúng bia” i = 1,2.

Khi đó, P(A1) =1/2; P(A2) = 1/3; A1 và A2 độc lập với nhau

X =A1∩ A2 nên P(X) = P(A1∩ A2) = P(A1.A2) = P(A1).P(A2) = 1/6

Chọn đáp án là B

21 tháng 7 2019

Đáp án B.

Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là:LkgLvNbPc417.png 

Xác suất để xạ thủ thứ hai bắn không trúng bia là:AL85psAS4oeC.png

Gọi biến cố A:SsSUvaqYZbUA.pngCó ít nhất một xạ thủ không bắn trúng biae6YYFk6uzNgP.png. Khi có biến cố A có 3 khả năng xảy ra:  

* Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia, người thứ hai không bắn trúng bia là wo5bG7PJkutn.png  

* Xác suất người thứ nhất không bắn trúng bia, người thứ hai bắn trúng bia là 90Yw5FkWlPNw.png.

* Xác suất cả hai người đều bắn không trúng bia là U7sZkj7bk76Q.png.

Vậy VshlMLEbbxbO.png .

27 tháng 11 2019

Đáp án D

Phương pháp:

A, B là các biến cố độc lập thì P(A.B) = P(A).P(B)

Chia bài toán thành các trường hợp:

- Một người bắn trúng và một người bắn không trúng,

- Cả hai người cùng bắn không trúng.

Sau đó áp dụng quy tắc cộng.

Cách giải:

Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là:  1   -   1 2   =   1 2

Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là:  1   -   1 3   =   2 3

Gọi biến cố A:”Có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia ”.

Khi đó biến cố A có 3 khả năng xảy ra:

+) Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia, người thứ hai không bắn trúng bia:  1 2 . 2 3   =   1 3

+) Xác suất người thứ nhất không bắn trúng bia, người thứ hai bắn trúng bia:  1 2 . 1 3   =   1 6

+) Xác suất cả hai người đều bắn không trúng bia:

Khi đó

5 tháng 8 2019

Gọi A là biến cố “Xạ thủ thứ i bắn trúng bia”, i=1,2

TH1. Xạ thủ thứ nhất bắn trúng, xạ thủ 2 bắn trượt thì xác suất là:

P A 1 = 1 2 . 1 − 1 3

TH2. Xạ thủ thứ nhất bắn trượt, xạ thủ thứ 2 bắn trúng thì xác suất là:

P A 2 = 1 − 1 2 . 1 3

TH3. Cả 2 xạ thủ đều bắn trượt

P A 3 = 1 − 1 2 . 1 − 1 3

Xác suất của biến cố Y là:

P Y = P A 1 + P A 2 + P A 3 = 5 6

Đáp án. D