Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X tạo bởi chất ion với clo có công thức là XC1, vậy X là kim loại có hoá trị I.
Y cùng số nhóm với X vậy cũng có hoá trị I, công thức clorua của nó là YC1.
Ta có:
( M Y và M Cl lần lượt là NTK của nguyên tố Y và nguyên tố clo). Đó là Ag. Nguyên tố X cùng chu kì, cùng số thứ tự nhóm với Ag là kali (K))
*Xác định Y:
Y thuộc chu kì 2 => Y có 2 lớp e
Công thức oxit cao nhất của Y là YO2
=> Y có hóa trị IV
=> Y thuộc nhóm IVA
=> Y có 4e lớp ngoài cùng
=> Cấu hình e của Y: 1s22s22p2
=> Y là Cacbon
*Xác định M:
Hợp chất MC2
\(\%m_C=\dfrac{2.12}{M+2.12}.100=37,5\%\)
=> M=40 (Ca)
Vậy M là Ca
Vì hợp chất với hidro có dạng RH => X hoặc Y thuộc nhóm IA hoặc VIIA
*TH1: Y thuộc nhóm IA => CT hidroxit : YOH
theo đề ta có: Y/(Y+17)=0.35323
=>Y=9.28 (loại)
*TH2: Y thuộc nhóm VIIA=> CT hidroxit: HYO4
theo đề ta có: Y/(1+Y+16.4)=0.35323
=> Y=35.5 Cl
theo đề ta thấy: trung hòa A cần dùng dung dịch B. Mà B là axit => A là bazo
=> X thuộc nhóm IA => CTHH: XOH
PT: XOH + HClO4 -> XClO4 +H2O
0.15 0.15 (MOL)
m(XOH)=(50.16,8)/100=8,4=>M(XOH)=m/n=56=>X=39 (Kali)
Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
Ta có : \(\frac{Y}{17}=\frac{35,323}{64,677}\Rightarrow\)\(Y=9,284\) (loại do không có nghiệm thích hợp)
Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4
Ta có : \(\frac{Y}{65}=\frac{35,323}{64,377}\Rightarrow Y=35,5\), vậy Y là nguyên tố clo (Cl).
B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH
\(m_A=\frac{16,8}{100}.50g=8,4g\)
XOH + HClO4 \(\rightarrow\) XClO4 + H2O
\(\Rightarrow n_A=n_{HClO_4}=0,15L.0,1\text{/}L=0,15mol\)
\(\Rightarrow M_X+17g\text{/}mol=\frac{0,84g}{0,15mol}\)
\(\Rightarrow\) MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K).
Câu 1:
Ta có
\(\frac{3}{R+3}=17,65\%\)
=>MR=14
Vậy R là Nito
Câu 2:
Ta có X có hóa trị với O gấp 3 lần hóa trị với H
=>X ở nhóm VIA
CT oxit cao nhất XO3
Ta có :
\(\text{MXO3=28}.\text{2,857=80}\)
=>MX=32
=>X là lưu huỳnh
X có Z=16
Cấu hình X:\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
=> X ở ô 16 chu kì 3 nhóm VIA
Câu 3:
Hợp chất với H là RH3
-->Oxit cao nhất là R2O5
Ta có :\(\frac{2R}{2R+16.5}=0,4366\)
=>R=31
->R là Photpho
Câu 4:
Y thuộc chu kỳ 3
Hợp chất oxit cao nhất là YO3 hay Y2O6
-->Y thuộc nhóm VIA
-->Y là S lưu huỳnh
->Hợp chất với kim loại là MS2
Ta có:\(\frac{M}{M+2.32}=0,4667\)
->M=56 Fe
Đáp án C
Y công thức Oxit cao nhất là YO3 Y có hóa trị VI
Y thuộc nhóm VIA
Mặt khác Y thuộc chu kì 3 Y là S Hợp chất M là MS
M chiếm 63,64% khối lượng:
#Tham khảo nhâ cậu