Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ. Khi hệ cân bằng ta có:
+ + = (1)
Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ, chiếu phương trình (1) lên Ox, Oy.
(Ox): N1cosα – N2 cosα = 0 (2)
(Oy): - P + N1sinα + N2sinα = 0 (3)
(2) => N1 = N2. Thay vào (3)
=> P = 2N1sinα => N1 = =
=> N1 =N2 = (\(\alpha\) = 45o)
=> N1 = N2 = 10√2 = 14N
=> Chọn C
Chọn C
Lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ sau:
Khi quả cầu nằm cân bằng ta có:
Chọn hệ trục tòa độ Oxy như hình vẽ.
Chiếu phương trình (1) lên Ox và Oy ta được:
Ox: N1cosα - N2cosα = 0 (2)
Oy: -P + N1sinα + N2sinα = 0 (3)
Từ (2) ⇒ N1 = N2. Thay vào (3) ta được:
⇒ N1 = N2 = 14N
Theo định luật III Newton, ta xác định được áp lực mà quả cầu đè lên mỗi mặt phẳng đỡ là: N’1 = N’2 = 14 N.
Chọn D.
Các lực tác dụng lên quả tạ được biểu diễn như hình.
Điều kiện cân bằng của quả tạ là:
R 1 ⇀ + R 2 ⇀ = P ' ⇀ = - P ⇀
Do hai góc nghiêng đều là 45° nên ta có:
R 1 = R 2 = P.cos45° = 5.10.cos45° = 25√2 N.
Chọn A.
Các lực tác dụng lên quả tạ được biểu diễn như hình
Điều kiện cân bằng của quả tạ là
R 1 ⇀ + R 2 ⇀ = P ' ⇀ = - P ⇀
Do 30° + 60° = 90° → = 90°
→ R 1 = Pcos30° = 8.10.cos30° = 40√3 N
→ R 2 = Pcos60° = 8.10.cos60° = 40 N