Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(D_1,D_2\) lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên \(\left(kg\text{ /}m^3\right)\)
a. Theo bài ra: \(m_1=4m_2\) nên \(D_1=4D_2\) (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực \(P_2\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : \(F_{A2}=P_2+T\) (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực \(P_1\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :\(F_{A1}+T=P_1\) (3)
Cộng (2) và (3) được: \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\) hay \(D_1+D_2=1,5\) \(D_n\) (4)
- Từ (1) và (4) được: \(D_1=1200kg\text{ /}m^3\),\(D_2=300kg\text{ /}m^3\)
b. Thay \(D_1,D_2\) vào phương trình (2) được: \(T=F_{A2}-P_2=2N\)
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: \(P+P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}=2F_{A1}\)
Hay \(P=2F_{A1}-P_1-P_2\)
Thay số: \(P=5N\)
đổi \(V_{gỗ}\)=\(1000cm^3\)=\(1.10^{-3}\)\(m^{^{ }3}\)
coi hộp gỗ trên có trọng lượng \(P_1\), trọng lượng hộp gỗ dưới là \(P_2\)
ta có 4\(P_1\)=\(P_2\)\(\Leftrightarrow4.d_1.V_{gỗ}=d_2.V_{gỗ}\)\(\Rightarrow4d_1=d_2\)
ĐKCB:
\(P_1+P_2=F_{A_1}+F_{A_2}\)
\(\Leftrightarrow P_1+4P_1=F_{A_1}+F_{A_2}\)
\(\Leftrightarrow5P_1=F_{A_1}+F_{A_2}\)
\(\Leftrightarrow5.d_1.1.10^{-3}=10000.\left(1.10^{-3}+\dfrac{1}{2}.10^{-3}\right)\)
\(\Leftrightarrow d_1=3000\) N/\(m^3\)\(\Rightarrow d_2=4d_1=4.3000=12000\) N/\(m^3\)
b, Xét hộp gỗ nằm trên:
\(P_1=3000.1.10^{-3}=3N\)
\(F_{A_1}=\dfrac{1}{2}.10^{-3}.10000=5N\)
Lực căng sợi đây: \(F_T=5-3=2N\)
c,đkcb:
\(P_1+P_2+P_3=F_{A_1}+F_{A_1}\)
\(\Leftrightarrow5.3000.1.10^{-3}+P_3=2.10000.1.10^{-3}\)
\(\Leftrightarrow P_3=5N\)
Câu 1 :
- Trọng lượng của vật trong không khí :
\(P_1\) : Xác định bằng cách dùng lực kế
- Trọng lượng của vật trong nước :
\(P_2\) : Xác định bằng cách dùng lực kế
-Trọng lượng của vật trong chất ỏng cần đo :
\(P_3\): Xác định bằng cách dùng lực kế
Thể tích của vật là : \(V=\dfrac{P_1-P_2}{d_n}=\dfrac{F_A}{d_n}\)
- Ta có : \(F_A=d_n.V\)
Ta có biểu thức là : \(d_x=\dfrac{P_1-P_3}{P_1-P_2}.d_n\)
Phân tích các lực tác dụng lên hệ thống:
- Trọng lượng của hai khối hộp là P1 và P2 có chiều từ trên xuống.
- Lực đẩy Ác-si-mét nước tác dụng lên hai khối hộp là FA1 và FA2 có chiều từ dưới lên.
- Lực căng sợi dây tác dụng lên khối hộp thứ nhất có chiều từ trên xuống, tác dụng lên khối hộp thứ hai là từ dưới lên lực căng dây bằng nhau là T.
a) Gọi trọng lượng riêng của hai khối hộp lần lượt là d1 và d2, thể tích của hai khối hộp là V. Hai khối hộp có cùng thể tích và trọng lượng của khối bên dưới gấp 4 lần khối bên trên nên trọng lượng riêng của khối bên dưới cũng gấp 4 lần khối bên trên d2 = 4d1.
Khi hai khối hộp cân bằng ta có:
\(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\\ \Rightarrow d_1.V+d_2.V=d\cdot\dfrac{V}{2}+d.V\\ \Leftrightarrow d_1.V+4d_1.V=d\cdot\dfrac{V}{2}+d.V\\ \Leftrightarrow d_1=\dfrac{d\cdot\dfrac{V}{2}+d.V}{V+4V}\\ =\dfrac{10000\cdot\dfrac{0,001}{2}+10000.0,001}{0,001+4.0,001}=3000\left(\text{ }N\text{/}m^3\right)\\ \Rightarrow d_2=12000\left(\text{ }N\text{/}m^3\right)\)
b) Sợi dây tác dụng một lực căng có chiều từ trên xuống lên khối hộp thứ nhất nên, khối hộp còn chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét nên.
\(F_{A1}=P_1+T\left(1\right)\)
Khối hộp thứ hai thì chịu tác dụng của lực căng dây có chiều từ dưới lên trên nên.
\(P_2=F_{A2}+T\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_1+T=F_{A1}\\F_{A2}+T=P_2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_1.V+T=d\cdot\dfrac{V}{2}\\d.V+T=d_2.V\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3000.0,001+T=10000\cdot\dfrac{0,001}{2}\\10000.0,001+T=12000.0,001\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow T=2\left(N\right)\)
c) Gọi trọng lượng của vật nặng cần đặt lên để khối hộp thứ nhất vừa chìm dưới mặt nước là P3, FA1' là lực đẩy Ác-si-mét nước tác dụng lên khối hợp thứ nhất sau khi để vật nặng lên.
Lúc này tác dụng lên khối hộp thứ nhất có trọng lượng của khối hộp, lực đẩy Ác-si-mét, lực căng dây và trọng lượng của vật nặng. Khối hộp chìm hoàn toàn trong nước, khi khối hộp cân bằng thì các lực tác dụng từ trên xuống cân bằng với các lực tác dụng từ dưới lên ta có:
\(P_1+T+P_3=F_{A1}'\\ \Rightarrow d_1.V+T+P_3=d.V\\ \Leftrightarrow P_3=d.V-d_1.V-T\\ =10000.0,001-3000.0,001-2=5\left(N\right)\)
Vật vật nặng cần đặt lên khối hộp thứ nhất để nó chìm hoàn toàn phải có trọng lượng là:
\(P_3\ge5\left(N\right)\)
a)
Thể tích nước trong hai bình thông nhau là:
\(V=S_1.h_1+S_2.h_2=6.20+14.40=680\left(cm^3\right)\)
Sau khi mở khóa K thì nước sẽ di chuyển qua giữa các bình nhưng vẫn giữ nguyên thể tích. Sau khi mực nước ở hai bình cân bằng thì chúng có độ cao bằng nhau gọi độ cao đó là h. Ta có:
\(V=S_1.h+S_2.h\\ \Rightarrow h=\dfrac{V}{S_1+S_2}=\dfrac{680}{6+14}=34\left(cm\right)\)
b)
Gọi h1 là độ cao cột dầu có khối lượng m1 được đổ vào bình A. Ta có:
\(10m_1=S_1.h_1.d_d\Rightarrow h_1=\dfrac{10m_1}{S_1.d_d}=\dfrac{0,48}{0,0006.8000}=0,1\left(m\right)\)
Xét hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang đi qua mặt phân cách giữ dầu và nước ở bình A, gọi áp suất tại hai điểm này là pA và pB. Gọi h2 là độ cao cột nước ở trên điểm B. Ta có:
\(p_A=p_B\\ \Rightarrow d_d.h_1=d_n.h_2\\ \Rightarrow h_2=\dfrac{d_d.h_1}{d_n}=\dfrac{8000.0,1}{10000}=0,08\left(m\right)\)
Độ chênh lệch mực chất lỏng giữa hai bình là: \(h_1-h_2=0,1-0,08=0,02\left(m\right)=2\left(cm\right)\)
c)
Áp suất do cột dầu tác dụng lên mặt nước ở bình A là: \(h_1.d_1=0,1.8000=800\left(Pa\right)\)
Áp suất do pít tông tác dụng lên mặt nước ở bình B là: \(\dfrac{10m_2}{S_2}=\dfrac{0,56}{0,0014}=400\left(Pa\right)\)
Ta thấy áp suất do cột dầu tác dụng lên mặt nước ở bình A lớn hơn áp suất do pít tông tác dụng lên mặt nước ở bình B nên mực nước ở bình A sẽ thấp hơn mực nước ở bình B sau khi đặt pít tông lên.
Xét hai điểm A' và B' cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang đi qua mặt dưới của pít tông ở bình B, gọi áp suất tại hai điểm mày là pA' và pB'. Gọi độ cao cột dầu trên điểm A' là h3. Ta có:
\(p_{A'}=p_{B'}\\ \Rightarrow h_3.d_1=\dfrac{10m_2}{S_2}\\ \Leftrightarrow h_3=\dfrac{\dfrac{10m_2}{S_2}}{d_1}=\dfrac{\dfrac{0,56}{0,0014}}{8000}=0,05\left(m\right)=5cm\)
Vậy độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai bình sau khi đặt thêm pít tông lên bình B là 5cm.
Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.
Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.
a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:
p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).
b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).
Không thể tạo được áp suất như trên.
Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.
Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B
Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.
\(a,\Rightarrow V=abc=3.4.5=60cm^3\)\(=6.10^{-5}m^3\)
\(\Rightarrow Fa=dn.Vc\Rightarrow Vc=\dfrac{Fa}{dn}=\dfrac{0,45}{10000}=4,5.10^{-5}m^3\)
\(\Rightarrow\%Vc=\dfrac{Vc}{V}.100\%=\dfrac{4,5}{6}.100\%=75\%\)
\(b,\Rightarrow P=Fa\Rightarrow m=\dfrac{Fa}{10}=\dfrac{0,45}{10}=0,045kg\)
bạn tt đc k