...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2021

a=0,1m

đkcb:              \(\Sigma P_V=\Sigma F_A\)

  \(\Leftrightarrow P_A+P_B=F_{A_{\left(A\right)}}+F_{A_{\left(B\right)}}\)

   \(\Leftrightarrow0,1^3.6000+0,1^3.12000=0,1^2.h_{cA}.10000+0,1^3.10000\)

   \(\Rightarrow h_{cA}=0,08m\)

Xét khối gỗ B:  \(P_B=0,1^3.12000=12N\)

                         \(F_{A_{\left(B\right)}}=0,1^3.10000=10N\)

\(T=P_B-F_{A_{\left(B\right)}}=12-10=2N\)

27 tháng 3 2016

Gọi \(D_1,D_2\) lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên \(\left(kg\text{ /}m^3\right)\) 

a. Theo bài ra: \(m_1=4m_2\) nên \(D_1=4D_2\) (1)

- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực \(P_2\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : \(F_{A2}=P_2+T\)   (2)

 - Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực \(P_1\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :\(F_{A1}+T=P_1\)   (3)

Cộng (2) và (3) được: \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\) hay \(D_1+D_2=1,5\) \(D_n\) (4)

- Từ (1) và (4) được: \(D_1=1200kg\text{ /}m^3\),\(D_2=300kg\text{ /}m^3\)

 b. Thay \(D_1,D_2\) vào phương trình (2) được: \(T=F_{A2}-P_2=2N\)

 c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: \(P+P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}=2F_{A1}\)

 Hay \(P=2F_{A1}-P_1-P_2\)

Thay số: \(P=5N\)

C1 : trong các trường hợp dưới đây loại lực ma sát nào đã xuất hiện ?ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chạykéo 1 hộp gỗ trượt trên bànđặt 1 cuốn sách trên mặt bàn nằm nghiêng, cuốn sách vẫn đứng yênC2 : a) Phương của áp suất gây bởi chất lỏng có điểm gì giống và khác so với phương của áp suất gây bằng chất rắn ?b) Một thùng cao 0,8m đựng đầy nước :- tính áp suất...
Đọc tiếp

C1 : trong các trường hợp dưới đây loại lực ma sát nào đã xuất hiện ?

  1. ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chạy
  2. kéo 1 hộp gỗ trượt trên bàn
  3. đặt 1 cuốn sách trên mặt bàn nằm nghiêng, cuốn sách vẫn đứng yên

C2 :

a) Phương của áp suất gây bởi chất lỏng có điểm gì giống và khác so với phương của áp suất gây bằng chất rắn ?

b) Một thùng cao 0,8m đựng đầy nước :
- tính áp suất do nước gây ra tại 1 điểm ở đáy thùng

- tính áp lựa của nước tác dụng vào đáy thùng
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m\(^3\), diện tích đáy thùng là 0,25m\(^2\)

C3 :

Một khối gỗ nổi cân bằng trên mặt nước . Thể tích phần khối gỗ chìm trong nước là 0,003m\(^3\)

a) tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào khối gỗ

b) Tính tổng thể tích của khối gỗ
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m\(^3\), trọng lượng riêng của khối gỗ là 8000N/m\(^3\)

 

0
C1 : trong các trường hợp dưới đây loại lực ma sát nào đã xuất hiện ?ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chạykéo 1 hộp gỗ trượt trên bànđặt 1 cuốn sách trên mặt bàn nằm nghiêng, cuốn sách vẫn đứng yênC2 :a) Phương của áp suất gây bởi chất lỏng có điểm gì giống và khác so với phương của áp suất gây bằng chất rắn ?b) Một thùng cao 0,8m đựng đầy nước :- tính áp suất...
Đọc tiếp

C1 : trong các trường hợp dưới đây loại lực ma sát nào đã xuất hiện ?

  1. ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chạy
  2. kéo 1 hộp gỗ trượt trên bàn
  3. đặt 1 cuốn sách trên mặt bàn nằm nghiêng, cuốn sách vẫn đứng yên

C2 :

a) Phương của áp suất gây bởi chất lỏng có điểm gì giống và khác so với phương của áp suất gây bằng chất rắn ?

b) Một thùng cao 0,8m đựng đầy nước :
- tính áp suất do nước gây ra tại 1 điểm ở đáy thùng

- tính áp lựa của nước tác dụng vào đáy thùng
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m\(^3\),

diện tích đáy thùng là 0,25m\(^2\)

C3 :

Một khối gỗ nổi cân bằng trên mặt nước . Thể tích phần khối gỗ chìm trong nước là 0,003m\(^3\)

a) tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào khối gỗ

b) Tính tổng thể tích của khối gỗ
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m\(^3\), trọng lượng riêng của khối gỗ là 8000N/m\(^3\)

0
22 tháng 2 2018

Do d2 < d < d1 nên khối gỗ nằm ở mặt phân cách giữa hai chất lỏng

Gọi x là chiều cao của khối gỗ trong chất lỏng d1. Do khối gỗ nằm cân bằng nên:

\(P=F_1+F_2\)

\(\Rightarrow da^3=d_1xa^2+d_2\left(a-x\right)a^2\)

\(\Rightarrow da^3=\left[\left(d_1-d_2\right)x+d_2a\right]a^2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{9000-8000}{12000-8000}.20\)

\(\Rightarrow x=5cm\)

Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y, ta cần tác dụng một lực F bằng:

Vs: \(F=F_1+F_2-P\left(1\right)\)

\(F_1=d_1a^2\left(x+y\right)\left(2\right)\)

\(F_2=d_2a^2\left(a-x-y\right)\left(3\right)\)

Từ (1)(2)(3) ta cs:

Ở vị trí cân bằng ban đầu (y = 0) ta cs: F0 = 0

Ở vị trí khối gỗ chìm hoàn toàn trong chất lỏng d1 (y = a – x). Ta cs:

\(F_c=\left(d_1-d_2\right)a^2\left(a-x\right)\)

\(F_c=\left(12000-8000\right)20^2\left(20-5\right)\)

\(F_c=24N\)

Do bỏ qua sự thay đổi mực nước nên khối gỗ di chuyển được một quãng đường y = 15cm

Công thực hiện được:

\(A=\left(\dfrac{F_0+F_c}{2}\right)y\)

(Thay số vào)

\(\Rightarrow A=1,8J\)

30 tháng 7 2019

giải thích rõ rõ được không ạ

3 tháng 7 2018

Áp suất

8 tháng 12 2017

a = 10cm = 0,1m

m = 400g = 0.4kg

Do = 1000kg/m\(^3\) => D = 1000 . 10 = 10000 N/m\(^3\)

V là thể tích khối gỗ, Vc là thể tích phần gỗ chìm

H là chiều cao khối gỗ, Hc là chiều cao phần gỗ chìm, Hn là chiều cao phần gỗ nổi

trọng lượng của khối gỗ là: P = 10.m = 10 . 0,4 = 4N

Để khối gỗ nổi thì P = Fa = Vc . D

=> Vc = \(\dfrac{Fa}{D}\)= \(\dfrac{4}{10000}\)= 0,0004 m\(^3\)

Diện tích đáy của khói gỗ là: S= 0,1 . 0,1= 0.01

=>Hc =\(\dfrac{Vc}{S}\)=\(\dfrac{0,0004}{0,01}\)=0,04 m = 4cm

=>Hn=H-Hc=10-4=6cm

Mời bạn tham khảo, mình chỉ giả được ý 1 thôi Ahihi!!!!!!

19 tháng 12 2016

Từ công thức : D = m/V ==> V = D.m

Thể tích của vật là:

V = D.m = 10,5 . 682,5 = 7166,25 ( cm3 )

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000 . 7166,25 = 71662500 ( N )

8 tháng 12 2019

sai công thức bạn ơi, phải là V = m/D chứ?

30 tháng 12 2016

Vì dầu nhẹ hơn nước nên khi đổ dầu vào thì dầu nổi, nước chìm xuống đáy.

-Khi đổ cho ngập vật, thì chỉ đổ dầu ngập thôi, vì nước nó chìm xuống rồi, vậy vật chỉ ngập trong dầu.

- Khi đổ dầu cho ngập vật thì thể tích vật chìm = thể tích của vật

V=10.10.10=1000cm3

@punnpunn

15 tháng 2 2017

cảm ơn b nha