αα. M...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2021

a,

theo hình trên \(\)do \(OI//O'K=>\angle\left(I1\right)=\angle\left(aa\right)\)(đồng vị)

dựng pháp tuyến SI=>góc tới và góc phản xạ bằng nhau

\(=>\angle\left(I2\right)=\angle\left(I3\right)\)

\(=>\angle\left(I1\right)=\angle\left(I4\right)=>\angle\left(I4\right)=\angle\left(aa\right)\)

=>tam giác IaaO' vuông cân tại O'

\(=>\angle\left(aa\right)=\dfrac{90}{2}=45^o\)

 

8 tháng 7 2021

aa là gì?

20 tháng 4 2017

Bạn tham khảo bài này néh.Nó cũng tương tự như bài của bạn thôiCó hai gương phẳng hợp với nhau một góc anpha = 120 độ. Một tia ...

22 tháng 4 2017

a) 60 độ

b) mình dự đón là 75 hay 80 độ dó bạn nếu muốn chắc chắn thi bạn vẽ hinh nha

19 tháng 12 2020

các bạn giúp mình với cần gấp quá

6 tháng 8 2016

Tối làm  cho hahaha

7 tháng 8 2016

giờ bn rảnh ko? lm giùm mình nha!năn nỉ đó chiều mình đi hk rồi

 

mình mới làm đấy

31 tháng 5 2016

Giả sử tia tới là SI có góc tới là α độ, góc phản chiếu cũng bằng α, do hai gưong đặt vuông góc với nhau nên pháp tuyến ở guơg G1 và pháp tuyến ở guơng G2 vuông góc với nhau, tia phản xạ ở guơng G1 chính là tia tới ở guơng G2 hai góc này phụ nhau.(vẽ hình ra thấy). Ta được số đo góc tới ở guơng G2 là (90-α) độ, và góc phản chiếu = góc tới nên góc phản chiếu ở G2 = (90 - α) độ. 
Tia tới ở G2 là tia IK thì từ một điểm bất kỳ M trên tia phản xạ Kt ở gưong G2 ta kẻ đừong thẳng song song với IK cắt tia SI ở H thì tứ giác HIKM là hình thoi vì có các cạnh song song với nhau và hai đường chéo vuông góc với nhau) Nên tia Kt và tia IK song song với nhau vậy góc phải tìm có giá trị bằng 0. 

Có thể nói gọn thế này: pháp tuyến ở guơng G2 song với guơng G1 . Nên tia phản chiếu ở G2 cũng song song với tia tới SI ở G1. 
* Kết luận là góc tạo bởi tia SI và tia phản xạ cuối cùng trên guơng G2 có giá trị bằng 0 độ.

Chúc bạn học tốt!!!

31 tháng 5 2016

- Giả sử tia tới là SI có góc tới là α độ, góc phản chiếu cũng bằng α, do hai gưong đặt vuông góc với nhau nên pháp tuyến ở guơg G1 và pháp tuyến ở guơng G2 vuông góc với nhau, tia phản xạ ở guơng G1 chính là tia tới ở guơng G2 hai góc này phụ nhau. Ta được số đo góc tới ở guơng G2 là (90-α) độ, và góc phản chiếu = góc tới nên góc phản chiếu ở G2 = (90-α) độ. 

- Tia tới ở G2 là tia IK thì từ một điểm bất kỳ M trên tia phản xạ Kt ở gưong G2 ta kẻ đừong thẳng song song với IK cắt tia SI ở H thì tứ giác HIKM là hình thoi vì có các cạnh song song với nhau và hai đường chéo vuông góc với nhau) nên tia Kt và tia IK song song với nhau vậy góc phải tìm có giá trị bằng 0. 


- Có thể nói gọn thế này : pháp tuyến ở guơng G2 song với guơng G1. Nên tia phản chiếu ở G2 cũng song song với tia tới SI ở G1. 

- Kết luận là góc tạo bởi tia SI và tia phản xạ cuối cùng trên guơng G2 có giá trị bằng 0 độ.

Chúc bạn học tốt!!!
 

 

19 tháng 1 2017

=45 độ

Quang học lớp 7

Từ hình vẽ suy ra :

\(a=180-60-75=45\) độ

22 tháng 7 2016

Công nhận Kiệt giỏi thậthaha

30 tháng 5 2016

Câu hỏi của Phan Thị Anh Phương - Vật lý lớp 0 | Học trực tuyến

30 tháng 5 2016

mình mới xong nhiệm vụ lp 7 , và chỉ còn nhớ kiến thức lp 7 học kì 2 thôi đg suy nghĩ thử nè