K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

21 tháng 8 2015

P M N Q O 60 4 2 3 a. Ta có: góc NOQ = POM= 60 ĐỘ

Ta có: MOP+ NOP= 180 độ(do kề bù)

         60     + NOP= 180

                    NOP= 180- 60

         Vậy:          NOP= 120

Suy ra: MOQ= NOP= 120 độ(do so le trong)

20 tháng 8 2016

a, Vì \(\widehat{mOp}\) đối đỉnh với \(\widehat{nOq}\) mà 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau ,\(\widehat{mOp}\)=60độ \(\Rightarrow\) \(\widehat{nOq}\)= 60 độ

 Vì tia Op và tia Oq đối nhau \(\Rightarrow\) \(\widehat{mOp}+\widehat{mOq}\)= 180 độ ( vì 2 góc đó kề bù )

 \(\Rightarrow\)\(\widehat{mOq}\)= 180 độ - \(\widehat{mOp}\)

Hay : \(\widehat{mOq}\)=180 độ - 60 độ

Vậy :\(\widehat{mOq}\)= 120 độ

b, vì ot là tpg của góc mOp mà mOt = tOp = 1/2 x 60 = 30 độ mà góc nOq là góc đối đỉnh của mOp mà tia ot lại là tia đối của ot' \(\Rightarrow\)góc nOt' = t'Oq (=30 độ) và ot' nằm giữa vì ot nằm giữa om và op mà ot lại là tia đối ot' .

Vậy ot' là tpg của góc nOq 

c, Các góc đối đỉnh là góc nhọn : góc nOp và mOq , góc tOm  và nOt' ,góc tOp và t'Oq ,  góc mOpvaf nOq

đấy giải rồi đấy k đúng đê

21 tháng 7 2015

a, MOP + NOP = 180 độ ( kề bù)

=> NOP =1 80 - NOP= 180 - 60 dộ = 120 dộ 

Vì MOP và NOQ là hai góc đối đỉnh => MOP = NOQ = 60 độ

Vì NOP và MOQ là hai góc đối đỉnh => NOP = MOQ = 120 độ 

b,OT là p/g MOP => POT = MOT = 1/2 POM = 1/2.60 độ = 30 độ 

Vì POT và QOT' là hai góc đối đỉnh => POT = QOT" = 30 độ (1)

Vì MOT và NOT' là .....................  => MOT = NOT' = 30 độ (2)

Từ (1) và (2) => NOT' = QOT' = 30 độ => OT' là tia p/g NOQ

c, Các cặp góc đối đỉnh là góc nhọn :

(+) POT và QOT' 

(+) MOT và NOT'

(+) POM và NOQ

        

30 tháng 8 2016

a) Vì hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại O và tạo thành góc MOP = 60 độ

=> Góc MOP là góc đối đỉnh của góc  NOQ

Mà 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau, và MOP = 60 độ

=> NOQ = 60 độ

Dựa vào tính chất kề bù và 2 góc đối đỉnh để tính số đo còn lại

b) Tự Vẽ hình

Vì MOP và NOQ là 2 góc đối đỉnh và 2 góc đối đỉnh thì có số đó bằng nhau và Ot là tia đối của Ot'

Và Tia phân giác Ot của góc MOP 

=> Ot' sẽ là tia phân giác của góc NOQ

c) Tự làm theo 2 bước

+ Dựa vào tính chất đối đỉnh để tìm những cặp góc đối đỉnh

+ Dựa vào số đó của góc nhọn

=> TÌm được 2 góc đối đỉnh là góc nhọn

30 tháng 8 2016

- Rồi =) Cảm ơn mình đang giải đang lười =) Mơn mơn nhiều :v

29 tháng 6 2017

O M P t Q N t' 1 2 3 4

a) Tính số đo các góc còn lại

Góc MÓP=góc NOQ (đối đỉnh) => góc MOP=góc NOQ=60 độ

Góc MOP+góc MOQ=180 (kề bù) => góc MOQ=120 độ

Góc MOQ=góc NOP (đối đỉnh) => góc MOQ=góc NOP=120 độ

b) Vì sao tia Ot' là tia phân giác của góc NOQ?

Ta có: góc O1=góc O3 (đối đỉnh); góc O2=góc O4 (đối đỉnh)

Mà góc O1=góc O2 (do Ot là phân giác góc MOP)

=> góc O3=góc O4

=> Ot' là tia phân giác của góc NOQ

c) Kể tên các cặp góc nhọn đối đỉnh

góc  O1 và góc O3

góc O2 và góc O4

góc MOP và góc NOQ

30 tháng 8 2017

hình mk giống bn Nguyễn Ngọc An

a,Vì góc MOP và QON là hai góc đối điỉnh

=> góc MOP=góc QON=60o

Vì góc POM và góc MOQ là hai góc kề bù 

=> góc MOP + góc MOQ = 180o

=> hay 60o+ góc MOQ =180o

=>                 góc MOQ =120o

Vì góc MOQ và góc PON là 2 góc đố đỉnh

=>góc MOQ = góc PON=120o

b,Vì Ot là tia phân giác góc MOP

=>góc MOt =góc  tOP =1/2 góc MOP

hay góc MOt = góc tOP =1/2.60o =30o

Vì Ot  và Ot là ha tia đối nhau 

=> góc QOt = góc tOP (đối đỉnh)

=>góc QOt =30o(1)

Ta có :góc NOt = góc MOt ( đối đỉnh)

=>góc NOt =30o(2)

(1)(2) => góc QOt = góc NOt (=30o)

mà tia Ot nằm giữa hai tia ON và OQ 

=> tia Ot là tia phân giác góc QON

c,(mỏi tay nên theo bn Nguyễn Ngọc An)

26 tháng 8 2016

a) góc NOQ = MOP = 60\(^o\)  ( vì đối đỉnh với góc MOP)

  góc NOP = 180\(^o\) \(-60^o\) = 120\(^o\)  ( vì kề bù với góc MOP)

  góc MOQ = NOP = 120\(^o\)   ( vì đối đỉnh với góc NOP)

b) Vì Ot' là tia đối của Ot mà tia Ot là tia phân giác của MOP và nó cũng tạo thành góc bẹt nên Ot' là tia phân giác của góc NOQ.( đpcm)hehe

19 tháng 7 2017

Sao lại không vẽ hình nhỉ?nhonhung