K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2019

Câu hỏi của Phạm Ngọc Thạch - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

https://olm.vn/hoi-dap/detail/10261716295.html

trong này có nè

bạn làm trương tự nhé

Học tốt

18 tháng 1 2016

bài này cho 1 chi tiết rất buồn cười: đường cao CF => CF vuông vs AB, BE cắt CF tại O => O thuộc CF nên OC vuông vs AB(sự thật hiển nhiên)

Vậy thì cần j cho vào đề bài, thiếu chi tiết  quan trọng

16 tháng 11 2021

Ngu dốt

20 tháng 2 2018

Trước hết ta thấy rằng góc  không thể là góc vuông.

Vì nếu  thì  và  trùng với  nên . do đó , trái với giả thiết.

Xét 2 trường hợp:

a) Trường hợp \(\widehat{ACB}<>

20 tháng 2 2018

mk nói lộn xl

https://olm.vn/hoi-dap/detail/10261716295.html

trong này có nè

bạn làm trương tự nhé

học tốt

27 tháng 7 2015

A B C F H E 1 1 O

Có góc A1 = B(Vì cùng phụ với góc BAC)

Xét tam giác vuông AEB và OEC có: góc A1 = B1; cạnh huyền AB = OC

=> tam giác AEB = OEC (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AE = OE => tam giác OAE vuông tại E => góc OAE = 45o

Mà tam giác AHC vuông tại H => góc ABH = 90o - OAE = 90- 45o = 45o

Vậy góc ACB = 45o

7 tháng 1 2017

Dễ thế nên ko cần làm thằng kia nó sai đấy

16 tháng 9 2018

a) Tam giác ABC cân tại A nên ABC = ACB (t/c tam giác cân)

=> ABC/2 = ACB/2

Mà ABD = CBD = ABC/2

ACE = BCE = ACB/2

Nên ABD = CBD = ACE = BCE

Xét t/g EBC và t/g DCB có:

góc EBC = DCB (cmt)

BC là cạnh chung

góc ECB = DBC (cmt)

Do đó, t/g EBC = t/g DCB (g.c.g)

=> BE = CD (2 cạnh tương ứng)

Mà AB = AC (gt) nên AB - BE = AC - CD

=> AE = AD

=> Tam giác AED cân tại A (đpcm)

b) tam giác ABC cân tại A => BAC = 180 độ  - 2.ABC (1)

Tam giác EAD cân tại A => EAD = 180 độ  - 2.AED (2)

Từ (1) và (2) => ABC = AED

Mà ABC và AED là 2 góc ở vị trí đồng vị nên ED // BC (đpcm)

30 tháng 7 2016

Toán lớp 7

30 tháng 7 2016

(y)

24 tháng 1 2016

nhấn vào đúng 0 sẽ ra đáp án

olm-logo.png

24 tháng 1 2016

các bạn đừng tin Kakashi_kun,bạn ấy nói dối đấy!