\(-3x^4y\) và \(5x^2y^3\)có thể cùng có giá trị...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2017

xét x^4 dương với mọi x thuộc R nên -3.x^4.y dương khi và chỉ khi -3.y dương hay y âm

xét 5.x^2.y^3 có y âm nên y^3 cũng âm với mọi y thuộc R- (tập hợp các số âm thuôc R)

lại có 5.x^2 dương với mọi x thuộc R nên 5.x^2.y^3 âm

suy ra -3.x^4.y và 5.x^2.y^3 ko thể cùng dương

6 tháng 6 2017

hinh nhu ko dc vi don thuc dau co mu 1 y la so duong nen k dc dau ban

DD
28 tháng 3 2021

Có \(\left(-3x^4y\right)\left(5x^2y^3\right)=-15x^6y^4\le0\)suy ra hai đơn thức \(-3x^4y\)và \(5x^2y^3\)không thể cùng giá trị dương. 

28 tháng 3 2021

Ta nhận thấy rằng x^4 và x^2 luôn là số dương vì ^ chẵn (1)

                               y và y^3 luôn là số âm khi và chỉ khi y âm (2)

                                y và y^3 luôn dương khi và chỉ khi y dương (3)

Từ  (1) (2) (3) suy ra 3x^4y và 5x^2y^3 ko cùng giá trị dương

14 tháng 10 2018

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\Rightarrow a=b=c.\)

\(\Rightarrow M=\frac{a^{2013}b^2c}{c^{2016}}=\frac{c^{2013+2}}{c^{2016}}=\frac{c^{2016}}{c^{2016}}=1\)

14 tháng 10 2018

a/b=b/c=c/a

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a/b=b/c=c/a=a+b+c/b+c+a=1 

suy ra a/b =b/c=c/a=1 suy ra a=b=c 

suy ra M =1

26 tháng 3 2018

Ko mất tổng quát, ta có\(x;y\ne0\)

Giả sử \(A=-3x^4y\)\(B=5x^2y^3\) cùng dương \(\Rightarrow AB>0\) \(\left(1\right)\)

Ta có \(AB=\left(-3x^4y\right)\left(5x^2y^3\right)=-15x^6y^4\)

\(x^6y^4>0\) \(\left(x;y\ne0\right)\) ; \(-15< 0\) \(\Rightarrow-15x^6y^4< 0\) hay \(AB< 0\) \(\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\) mâu thuẫn với \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\) A và B ko thể cùng dương

23 tháng 4 2021

mn ơi nhanh đi a

NV
27 tháng 3 2019

\(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow4x=3y\)

\(D=\frac{4\left(4x-5y\right)}{4\left(3x+4y\right)}=\frac{4.4x-20y}{3.4x+16y}=\frac{4.3y-20y}{3.3y+16y}=\frac{-8y}{25y}=\frac{-8}{25}\)

27 tháng 3 2019

cảm ơn nhìu

22 tháng 8 2016

\(\frac{2008}{2009};\frac{20}{19}\)

\(1-\frac{2008}{2009}=\frac{1}{2009}\)

\(1-\frac{20}{19}=\frac{-1}{19}=\frac{1}{19}\)

Vì 19 < 2009 Nên \(\frac{1}{2009}< \frac{1}{19}\)

Vậy \(\frac{2008}{2009}>\frac{20}{19}\)

 

5 tháng 7 2019

a) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{-4}=\frac{x-y-z}{2-3+4}=\frac{27}{3}=9\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=9\\\frac{y}{4}=9\\\frac{z}{-4}=9\end{cases}}\)  =>   \(\hept{\begin{cases}x=9.2=18\\y=9.3=27\\z=9.\left(-4\right)=-36\end{cases}}\)

Vậy ...

a, ÁP DỤNG DÃY TỈ SỐ BĂNG NHAU TA CÓ

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x}{-4}=\frac{x-y-z}{2-3+4}=\frac{27}{3}=9\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=9.2=18\\y=9.3=27\\z=9.\left(-4\right)=-36\end{cases}}\)