">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2018

Tự vẽ hình.

a) Xét tam giác ABH vuông tại H => góc B + góc BAH = 90 độ (1)

Xét tam giác ABC vuông tại A => góc B + góc C = 90 độ (2)

Từ (1),(2) => góc BAH = góc C

Xét tam giác ABH và tam giác CAH có:

góc BAH = góc C (cm), góc AHB = góc AHC = 90 độ

=> tam giác ABH đồng dạng với tam giác CAH (g.g)

=> \(\Rightarrow\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{BH}{AH}\Rightarrow AH^2=CH.BH\)

Mà BH = HD => \(\Rightarrow BH^2=CH.DH\)

b) Xét tam giác KAF và tam giác IDF có KA // DI ( Vì AB, DE// AC => AB//DE )

=> tam giác KAF đồng dạng với tam giác IDF ( Định lý.... )

=> \(\dfrac{AF}{FD}=\dfrac{AK}{DI}\)

=> AF.DI=AK.FD

Ta có : AD.AK - AF.DI = AD.AK - AK.FD = AK.(AD-FD) = AK.AF

=> AD.AK - AF.DI = AK.AF

a: AB/A'B'=5CD/7CD=5/7

b: AB/MN=5CD/MN=CD/101

A'B'/M'N'=7CD/7=CD

=>Hai đoạn thẳng AB và A'B' không tỉ lệ với MN và M'N'

1
7 tháng 3 2020

Gõ nhầm đề đúng đây nhá Cho hình chữ nhật ABCDABCDCD<AB<2CD. Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB,CD. Gọi M là giao điểm của AFBE, NN là giao điểm của CFDE. Tứ giác MENF không thể là hình gì?

a) Có H là trực tâm \(\Delta ABC\Rightarrow\) CH \(\perp AB\) ; \(BH\perp AC\)

Có CH \(\perp AB\) ; BD \(\perp AB\)

=> CH // BD (1)

Có : \(BH\perp AC\) ; \(CD\perp AC\)

=> BH // CD (2)

từ (1) và (2) => tứ giác BHCD là hình bình hành

b)Vì tứu giác BHCD là hình bình hành mà M là trung điểm của BC => M là trung điểm của HD

Xét \(\Delta ADH\) có :

M là trung điểm của HD ; O là trung điểm của Ad

=> MO là đường trung bình \(\Delta ADH\)

\(\Rightarrow MO//AH;MO=\frac{1}{2}AH\Leftrightarrow2MO=AH\)

c) Ta Có : OM // AH ​mà AH\(\perp\) BC

=> OM\(\perp\) BC .

Gọi I là giao điểm của AM và OH

Có AH // OM( vì cùng vuông góc BC) \(\Rightarrow\) \(\Delta IAH\sim\Delta IMO\)

\(\Rightarrow I\in\) đường trung tuyến AM và cách A một khoảng như trong tâm G suy ra I \(\equiv\) G.

\(\Rightarrow\)H,G,O thẳng hàng

H A B C D M O G

13 tháng 5 2017

1/(1+a^2) +1/(1 +b^2) >= 2/(1+ ab)

<=>1/ (1+a^2) +1/(1 +b^2) - 2/(1+ ab) >=0

<=> [1/(1+a^2) - 1/(1+ ab)] + [1/(1 +b^2) - 1/(1+ ab) ] >= 0

<=> [ a(b-a)/(1+a^2)(1+ ab) ] + [ b(a-b)/(1 +b^2)(1+ ab)] >=0

<=> [ a(b-a)(1 +b^2) - b(b-a)(1+a^2) ]/[(1+a^2)(1 +b^2)(1+ ab)^2]>= 0

<=> [(b-a)(a + ab^2 - b + ba^2) ]/[(1+a^2)(1 +b^2)(1+ ab)^2]>= 0

<=> [(b-a)[(a- b)+ ab(b-a)] ]/[(1+a^2)(1 +b^2)(1+ ab)^2]>= 0

<=> [(b-a)^2(ab-1]/[(1+a^2)(1 +b^2)(1+ ab)^2]>= 0

Mẫu số luôn lớn hơn 1

[(b-a)^2 >= 0 với mọi a, b

Vì a, b >= 1 nên ( ab - 1 ) >= 0

=> đpcm.

13 tháng 5 2017

Ôn tập: Phân thức đại số