Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau: mạch 1 và mạch 2, cộng hưởng với dòng điện xoay chiều c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2019

Chọn D

ω12L1C1 = 1 => 1 C 1  = ω12L1

ω22L2C2 = 1 =>  1 C 2  = ω22L2
Khi hai mạch mắc nối tiếp với nhau để có cộng hưởng Σ Z L  = Σ Z C

ωL1 + ωL2 = 1 ω C 1 + 1 ω C 2  , L2 =3.L1
=> ω2(L1 + L2) = ω12L1 + ω22L2
=> ω2(4L1) = ωo2L1 + 4ωo2 .3L1 

=> ω = 0,5ωo 13   

6 tháng 12 2015

Mạch có cộng hưởng điện thì \(w=\frac{1}{\sqrt{LC}}\)

Tần số: \(f_0=\frac{\omega}{2\pi}=\frac{1}{2\pi\sqrt{LC}}\)

15 tháng 6 2016

undefined

Chọn C

15 tháng 6 2016

\(\leftrightarrow\frac{u^2_R}{\left(\frac{8}{5}\right)^2}+\frac{u^2_L}{\left(\frac{5}{2}\right)^2}=1\)

Điều kiện :

\(\begin{cases}u_R\le\frac{8}{5}\left(V\right)\\u_L\le\frac{5}{2}\left(V\right)\end{cases}\)

\(\Rightarrow U_{\text{oR}}=\frac{8}{5}\left(V\right);U_{0L}=\frac{5}{2}\left(V\right)\)

\(\Rightarrow\frac{R}{\omega L}=\frac{8}{5}.\frac{2}{5}=\frac{16}{25}\leftrightarrow L=\frac{25R}{16L}=\frac{1}{2\pi}\left(H\right)\)

Đáp án C

25 tháng 2 2016

Với các góc đã cho ta có thể viết được các phương trình như sau

\(\tan\phi_1=\frac{Z_L}{R_1}\)

\(\tan\phi_2=\frac{Z_L}{R^2}\)

\(\tan\phi_1\tan\phi_2=1\)

\(Z_L=\sqrt{R_1R_2}\)

\(L=\frac{\sqrt{R_1R_2}}{2\pi f}\)

4 tháng 6 2016
Sử dụng giản đồ.Theo giản đồ có: \(Z^2_L=Z^2=R_1R_2\Rightarrow P=\frac{U^2}{R_1+R_2}\)

Lúc sau: \(P'=\frac{U^2.R^2}{R^2_2+Z^2_C}=\frac{U^2.R^2}{R^2_2+R_1R_2}=\frac{U^2}{R_1+R_2}=P=85W\)

1.Đoạn mạch AM gồm R và cuộn dây thuần cảm, mắc nối tiếp đoạn MB gồm tụ điện C UAB=100\(\sqrt{2}\cos100\pi\)t(v);I=0.5A uAM sớm hơn pha i một góc \(\frac{\pi}{6}\) ;uAB sớm hơn pha uMB pi/6.Điên trở R và điện dung C có giá trị bao nhiêu?2.Cho đoạn mach xoay chiều gồm cuộn cảm L=\(\frac{0.4}{\pi}\);C=10-4/π và điện trở thuần R thay đổi đượctất cả mức nối tiếp vào nguồn xoay chiều có điện áp...
Đọc tiếp

1.Đoạn mạch AM gồm R và cuộn dây thuần cảm, mắc nối tiếp đoạn MB gồm tụ điện C UAB=100\(\sqrt{2}\cos100\pi\)t(v);I=0.5A uAM sớm hơn pha i một góc \(\frac{\pi}{6}\) ;uAB sớm hơn pha uMB pi/6.Điên trở R và điện dung C có giá trị bao nhiêu?

2.Cho đoạn mach xoay chiều gồm cuộn cảm L=\(\frac{0.4}{\pi}\);C=10-4/π và điện trở thuần R thay đổi đượctất cả mức nối tiếp vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi và tần số f=50Hz.R bằng bao nhiêu thì công suất trên mạch đạt cực đại?

3.Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có r=20Ω, L=0,2/π, C=10-3/8π và biến trở R tất cả mắc nói tiếp vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi và tần số 50Hz. Để công suất đạt cực đại thì biến trở Rcó giá trị bao nhiêu?

4.Một đoạn mạch xoay chiều gồm R=100\(\sqrt{3}\) Ω C=10-4/2πF và cuộn dây thuần cảm L,tất cả mắc nối tiếp.Hai đầu đoạn mạch mắc vào nguồn xoay chiều f=50Hz.Hệ số công suất của mạch là \(\sqrt{3}\)/2.Biết điện áp u giữa 2 đầu đoạn mach trễ pha hơn dòng điện. Độ tự cảm L của cuộn dây là bao nhiêu?

5.Cho đoạn mạch xoay chiều trong đó R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ C thay đổi được.Vôn kế có điên trở rất lớm mắc vào 2 đầu L. Hai đầu đoạn mạch mắc vào nguồn điên xoay chiều có u=150\(\sqrt{2}cos\)(100πt).Khi C=10-3/3πF thì vôn kế V chỉ cực đại bằng 120v.Điên trở R bằng bao nhiêu?

5
10 tháng 5 2016

Hỏi đáp Vật lý

Dựa vào giản đồ xét tam giác vuông OAB có

\(\sin60=\frac{Uc}{U_{ }AB}\Rightarrow U_C=100.\sin60=50\sqrt{3}V\Rightarrow Z_C=\frac{U_C}{I}=\frac{50\sqrt{3}}{0.5}=100\sqrt{3}\Omega\)

=> \(C=\frac{1}{Z_C.\omega}\)

\(\cos60=\frac{U_R}{U_{AB}}\Rightarrow U_R=50\Omega\Rightarrow R=\frac{U_R}{I}=100\Omega\)

10 tháng 5 2016

2. Công suất trên mạch có biểu thức 

\(P=I^2R=\frac{U^2}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}.R\\=\frac{U^2}{R^{ }+\frac{\left(Z_L-Z_C\right)^2}{R}}\)

L thay đổi để P max <=> Mẫu Min => áp dụng bất đẳng thức cô-si cho hai số không âm=> \(R=\left|Z_L-Z_C\right|\)

=> \(R=100-40=60\Omega\)

=> 

6 tháng 8 2015

Theo giả thiết ta thấy: \(U_d^2=U^2+U_C^2\left(=2U_C^2\right)\)

nên u vuông pha với uC   --- > u cùng pha với i và ud lệch pha 1 góc < 90o so với i (bạn có thể vẽ giản đồ véc tơ để kiểm tra lại)

--->Trong mạch đang xảy ra cộng hưởng và  cuộn dây có điện trở thuần 

---->Đáp án C

29 tháng 5 2016

Hướng dẫn:

\(U_{AB}=U_C=2\) (1)

\(U_{BC}^2=U_r^2+U_L^2=3\) (2)

\(U_{AC}^2=U_r^2+(U_L-U_C)^2=1\) (3)

Giải hệ 3 pt trên sẽ tìm đc \(U_r\) và \(U_L\)

Chia cho \(I\) sẽ tìm được \(r\) và \(Z_L\)

 

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là...
Đọc tiếp

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là bao nhiêu?

Bài 2: Cho mạch RCL(r), hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, đoạn MN chứa L(r), đoạn NB chứa C; Giá trị các phần tử trong mạch: L(r) = \({1 \over π}\)H, C = \({50 \over π}\)μF, R = 2r. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u=U0cos(100πt + \({π \over 12}\)) V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 200V và hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm MN lệch pha so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB là \({π \over 2}\). Xác định các giá trị U0, R, r và viết biểu thức dòng điện trong mạch.

0
23 tháng 8 2016

Ta có: tan \varphi = \frac{Z_L - Z_c}{R} = tan (\varphi _U - \varphi _I )
Hàm tan đồng biến. Vậy khi cường độ sớm pha hơn hiệu điện thế chạy qua 2 đầu đoạn mạch thì tan (\varphi _U - \varphi _1)< 0 \Rightarrow Z_L < Z_C