Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì R1 chịu được dòng điện tối đa là 0,5A ,R2 chịu được dòng điện tối đa là 0,8A.Khi R1 mắc nối tiếp với R2 thì dòng điện chạy qua hai điện trở có cùng cường độ.Do đó ,muốn cả hai điện trở không bị hỏng thì cường độ dòng điện tối đa trong mạch phải là I=I1=0,5A.
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:R12=R1+R2=10+5=15 (ôm)
Vậy hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch là:U=I. R12R12 =0,5. 15=7,5 V.
Đây là nếu U1 = 6V nhé
hok tốt
Bạn Công tử họ nguyễn ơi sao lại 6V ạ ko có đáp án 6V nhé !:)
a) R1 = U1 / I1 = U / I1 = 12/ 0,2 = 60 (Ω)
R2 = U2 / I2 = 12 / 0,3 = 40 (Ω)
\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{40}=\dfrac{1}{24}\)
⇒ R td = 24 (Ω)
b) \(I_{AB}=I_1+I_2=0,2+0,3=0,5\left(A\right)\)
\(P_{AB}=U_{AB}\cdot I_{AB}=12\cdot0,5=6\left(W\right)\)
c) công suất tiêu thụ tăng lên 3 lần
⇒ \(P=3\cdot P_{AB}=3\cdot6=18\left(W\right)\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{R}=18\left(W\right)\)
=> điện trở của cả đoạn mạch sau khi mắc thêm R3 là:
R = 8 (Ω)
Ta có: R < R td => mắc R3 song song
\(\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R}\Rightarrow\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{24}=\dfrac{1}{8}\Rightarrow R_3=12\) (Ω)
Kết luận: a) R td = 24 (Ω)
b) \(P_{AB}=6W\)
c) mắc song song R3 có điện trở là 12 Ω
sơ đồ là mạch cầu có ampe kế A2 là mạch nối giữa. các vị trí tên gọi có thể tự đặt
a) \(I=\frac{U}{R_{td}}=\frac{U}{R_1+R_2}=\frac{12}{45+15}=0,2\left(A\right)\)
\(P=UI=12.0,2=2,4\) ( W )
b) Đèn sáng bth. Vì \(U_1=U-U_2=U-I_2.R_2=U-I.R_2=12-0,2.15=9=U_{den}\)
\(A=P.t=2,4.600=1440\left(J\right)\)
C.CĐDĐ qua điện trở R2 là 8A