K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2018

Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu; vì q 1 + q 2   <   0  nên chúng đều là điện tích âm.

Véc tơ lực tương tác điện giữa hai điện tích:

 

Ta có: F = k | q 1 q 2 | r 2 ⇒ q 1 q 2  = F r 2 k  = 1 , 8.0 , 2 2 9.10 9  = 8 . 10 - 12 ;

q1 và q2 cùng dấu nên q 1 q 2 = q 1 q 2 = 8 . 10 - 12   (1) và q 1 + q 2 = - 6 . 10 - 6 (2).

Từ (1) và (2) ta thấy q 1  và q 2  là nghiệm của phương trình: x 2 + 6 . 10 - 6   x   +   8 . 10 - 12 =0

⇒ x 1 =   - 2 . 10 - 6 x 2 =   - 4 . 10 - 6 . Kết quả  q 1 = - 2 . 10 - 6 C q 2 = - 4 . 10 - 6 C hoặc  x 1 = - 4 . 10 - 6 C x 2 = - 2 . 10 - 6 C

Vì q 1 > q 2 ⇒   q 1 = - 4 . 10 - 6 C   ;   q 2 =   - 2 . 10 - 6 C .

16 tháng 11 2017

16 tháng 6 2016

1)lực tĩnh điện đẩy nhau cảu A và B là :

9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*5.4*10^(-9))/0.03^(2))=9.72*10^(-4) N

gọi X là q c

vì tổng lục tĩnh điện tác dụng lên A ss with BC nên 

ta có pt

9.72*10^(-4)+(9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*X)/0.04^(2))=9*10^(9)*((5.4*10^(-9)*X)/0.056(2))

giải tìm được X=-1.8*10^(-8)

 không chắc đúng đâu !

16 tháng 6 2016

hình như sai cái gì đó chổ pt thay 0.05^(2) =>0.5^(2)

ta được X=-9.6*10^(-9)

25 tháng 6 2016

cảm ơn bạn nhá hỳ hỳhaha

4 tháng 7 2018

Hai điện tích đẩy nhau nên chúng là các điện tích cùng dấu.

q 1   +   q 2 < 0 nên  q 1   v à   q 2 đều là các điện tích âm.

Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích:

Giá trị của các điện tích: F = k | q 1 . q 2 | r 2  ;  q 1 q 2 = q 1 . q 2 ;

ð 1,8 = 9.10 9 . q 1 . ( − 6.10 − 6 − q 1 ) 0 , 2 2  

ð q 1 = - 2 . 10 - 6 ;   q 2 = - 4 . 10 - 6   h o ặ c   q 1 = - 4 . 10 - 6 ;   q 2 = - 2 . 10 - 6 .

Vì  q 1 > q 2   n ê n   q 1 = 4 . 10 - 6 C ;   q 2 = - 2 . 10 - 6 C .