Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(q_1=q_2=16\mu C=16.10^{-6}m\)
\(q_0=4\mu C=4.10^{-6}m\)
a.
A B M 0,6m 0,4m + + + q1 q2 q0 F10 F20
Hợp lực tác dụng lên q0: \(\vec{F}=\vec{F_{10}}+\vec{F_{20}}\)
Hai véc tơ ngược chiều, do vậy ta có độ lớn: \(F=F_{20}-F_{10}\) (1)
\(F_{10}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,6^2}=1,6(N)\)
\(F_{20}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,4^2}=3,6(N)\)
Thay vào (1) ta được: \(F=2(N)\)
b.
A B N + + + q1 q2 q0 F10 F20 F 1 0,6 0,8
Do \(AB^2=AM^2+AN^2\) nên tam giác ABN vuông tại N
Hợp lực tác dụng lên q0: \(\vec{F'}=\vec{F_{10}}+\vec{F_{20}}\)
Hai véc tơ thành phần vuông góc với nhau, suy ra độ lớn:
\(F'=\sqrt{F_{10}^2+F_{20}^2}\) (2)
\(F_{10}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,6^2}=1,6(N)\)
Chọn: C
Hướng dẫn:
Tam giác ABM là tam giác đều cạnh a = 30 (cm) = 0,3 (m).
- Cường độ điện trường do q 1 = 2 . 10 - 2 (μC) = 2. 10 - 8 (C) đặt tại A, gây ra tại M là
- Cường độ điện trường do q 2 = - 2 . 10 - 2 (μC) = - 2. 10 - 8 (C) đặt tại B, gây ra tại M là
- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là
- Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2 . 10 - 9 (C) đặt tại điểm M có hướng song song với AB và độ lớn là F = q 0 .E = 4. 10 - 6 (N).
Chọn đáp án C
@ Lời giải:
+ Tam giác ABM là tam giác đều cạnh a = 30 (cm) = 0,3 (m).
+ Cường độ điện trường do q1 = 2.10-2 (μC)
+ Cường độ điện trường do q = - 2.10-2 (μC) = - 2.10-8 (C) đặt tại B, gây ra tại M là:
cậu ơi cho mình hỏi bài tập này ở sách nào vậy