Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải
+ Giả sử hai dầy dẫn đó được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2 đi ra tại B thì các dòng điện I 1 và gây ra I 2 tại M các véc tơ cảm ứng từ B → 1 và B → 2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2 đi ra tại B. Tam giác AMB vuông tại M. Các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B 1 → và B 2 → có phương chiều như hình vẽ.
Có độ lớn: B 1 = 2 . 10 - 7 . I 1 A M = 2 . 10 - 7 . 12 16 . 10 - 2 = 1 , 5 . 10 - 5 ( T ) ;
B 2 = 2 . 10 - 7 . I 2 B M = 2 . 10 - 7 . 12 12 . 10 - 2 = 2 . 10 - 5 ( T ) .
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B → = B 1 → + B 2 → có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn: B = B 1 2 + B 2 2 = 1 , 5 . 10 - 5 2 + 2 . 10 - 5 2 = 2 , 5 . 10 - 5 ( T ) .
Lời giải
+ Những điểm ở rất xa hai dây có từ trường tổng hợp bằng 0.
Xét trường hợp các điểm ở gần:
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2 đi ra tại B. Các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B 1 và B 2 . Để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0 thì B → = B → 1 + B → 2 ⇒ B → 1 = − B → 2 tức là B → 1 và B → 2 phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A; B nằm ngoài đoạn thẳng gần dây dẫn mang dòng I 2 hơn (vì I 1 > I 2 ).
+ Với B 1 = B 2 ⇒ 2.10 − 7 I 1 A M = 2.10 − 7 I 2 A M − A B ⇒ A M = A B . I 1 I 1 − I 2 = 20 c m ⇒ B M = 10 c m
+ Vậy điểm M phải nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I 1 là 20cm và cách dây dẫn mang dòng I 2 là 10cm. Ngoài ra còn có các điểm ở rất xa hai dây dẫn cũng có cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra cũng bằng 0 vì cảm ứng từ do mỗi dòng điện gây ra ở các điểm cách rất xa nó bằng 0.
Chọn D