Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
1,5mm2=1,5.10-6m2
điện trở của dây dẫn là:
\(R=\frac{U}{I}=3,4\Omega\)
chiều dài của dây dẫn là:
\(l=S\frac{R}{\rho}=1,5.10^{-6}\frac{3,4}{1,7.10^{-8}}=300m\)
\(R2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{1,5}=4\Omega\)
Ta có: \(\dfrac{l2}{l}=\dfrac{R2}{R}\Rightarrow l2=\dfrac{l\cdot R2}{R}=\dfrac{6\cdot4}{2}=12\left(m\right)\)
\(0,5mm^2=0,5.10^{-6}m^2=5.10^{-7}m^2\)
\(3mm^2=3.10^{-6}m^2\)
Điện trở dây có tiết diện \(0,5mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{s}=\rho\frac{l}{5.10^{-7}}=\frac{U}{R}=\frac{6}{1,5}=4\Omega\Rightarrow\rho l=4.5.10^{-7}=2.10^{-6}\)
Điện trở dây có tiết diện \(3mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{3.10^{-6}}=\frac{2.10^{-6}}{3.10^{-6}}=\frac{2}{3}\Omega\)
Cường độ dòng điện khi đó là
\(I=\frac{U}{R}=6.\frac{3}{2}=9A\)
1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.
2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)
Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)
\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)
Áp dụng định luật \(\Omega\): \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)
Đáp án C
Điện trở dây R = U/I = 6/0,3 = 20Ω
Chiều dài của dây dẫn: l = (20×4)/2 = 40m.
\(=>R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,3}=30\Omega\)
\(=>l=\dfrac{6R}{R'}=\dfrac{6.30}{3}=60m\)