Hai con lắc lò xo đặt trên mặt nẳm ngang không ma sát, hai đầu gắn hai vật nặng khối lượng m<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

Giải thích: Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về năng lượng dao động của CLLX và dùng tam thức bậc 2 để nhận xét giá trị nhỏ nhất

Cách giải:

Biên độ dao động của các vật tính từ công thức

 

Khoảng cách lúc đầu giữa hai vật: O1O2 = 10 cm.

Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu dao động, chọn gốc tọa độ trùng với O1 thì phương trình dao động của các vật lần lượt là : với ω là tần số góc của con lắc thứ nhất.

Khoảng cách giữa hai vật:

Ta thấy y là tam thức bậc 2 đối với cosωt và ymin khi cosωt = -0,5

Thay cosωt = 0,5 và biểu thức y ta tính được ymin = 6,25 cm.=> Chọn B

26 tháng 3 2019

Giải thích: Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng công thức tính cơ năng và tần sốgóc của con lắc lò xo

Khoảng cách hai vật trong quá trình dao động  

Cách giải:

Tần số góc của 2 vật:

* Biên độ dao động của vật 1 là: 

* Biên độ dao động của vật 1 là: 

Đặt hệ trục tọa độ chung cho 2 vật như hình vẽ.

Thời điểm ban đầu vật 1 ở biên âm 

Thời điểm ban đầu vật 1 ở biên dương, chú ý tọa độ vị trí cân bằng O2 của vật thứ 2 là L 

Khoảng cách 2 vật trong quá trình dao động là:

24 tháng 7 2016

Ta có:  \(\begin{cases}\Delta l_1=l_1-l_0=\frac{g}{\omega^2_1}\\\Delta l_2=l_2-l_0=\frac{g}{\omega^2_2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{\omega^2_2}{\omega^2_1}=\frac{21-l_0}{21,5-l_0}=\frac{1}{1,5}\)\(\Rightarrow l_0=20\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\Delta l_1=0,01\left(m\right)=\frac{g}{\omega^2_1}\Rightarrow\omega_1=10\pi\left(rad/s\right)\)

KQ = 3,2 cm

29 tháng 8 2016

Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp động ăng bằng thế năng là T/4

\(\Rightarrow \dfrac{T}{4}=\dfrac{\pi}{40}\)

\(\Rightarrow T = \dfrac{\pi}{10}\)

\(\Rightarrow \omega=\dfrac{2\pi}{T}=20(rad/s)\)

Biên độ dao động: \(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=\dfrac{100}{20}=5(cm)\)

Ban đầu, vật qua VTCB theo chiều dương trục toạ độ \(\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)

Vậy PT dao động là: \(x=5\cos(20.t-\dfrac{\pi}{2})(cm)\)

V
violet
Giáo viên
11 tháng 5 2016

Hai điểm cách gần nhau nhất là: \(\dfrac{\lambda}{2}=10\Rightarrow \lambda=20cm\)

M O1 O2 d1 d2

M dao động cực đại và cách O2 xa nhất khi M nằm ở vân ngoài cùng về phía O1.

Vị trí vân cực đại này là: \([\dfrac{196}{2.20}]=4\)

\(\Rightarrow d_2-d_1=4.\lambda=4.20=80cm\)

\(\Rightarrow d_2= d_1+80=196+80=276cm\)

Chọn D

V
violet
Giáo viên
11 tháng 5 2016

À, mình làm nhầm, vị trí vân cực đại này phải là: \([\dfrac{196}{20}]=9\)

\(\Rightarrow d_2-d_1=9.\lambda=9.20=180cm\)

\(\Rightarrow d_2=376cm\)

15 tháng 7 2016

Chọn trục toạ độ có gốc ở VTCB, chiều dương hướng sang phải.

Phương trình dao động tổng quát là: \(x=A\cos(\omega t+\varphi)\)

Theo thứ tự, ta lần lượt tìm \(\omega;A;\varphi\)

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=20\sqrt 2(rad/s)\)

+ Biên độ A: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}=3^2+\dfrac{(80\sqrt 2)^2}{(20\sqrt 2)^2}\)

\(\Rightarrow A = 5cm\)

+ Ban đầu ta có \(x_0=3cm\)\(v_0=-80\sqrt 2\) (cm/s) (do ta đẩy quả cầu về VTCB ngược chiều dương trục toạ độ)

\(\cos\varphi=\dfrac{x_0}{A}=\dfrac{3}{5}\); có \(v_0<0 \) nên \(\varphi > 0\)

\(\Rightarrow \varphi \approx0,3\pi(rad)\)

Vậy PT dao động: \(x=5\cos(20\sqrt 2+0,3\pi)(cm)\)

13 tháng 4 2017

Có A = 9cm, a(max) = -w2A => w = Pi;

=> s = 18cm, t = 1s => Tốc độ trung bình là 18cm/s

Câu 1: Một lò xo nhẹ OA được treo thẳng đứng, đầu treo cố định ở O. Treo vật vào điểm giữa C ( trung điểm OA) của lò xo thì vật dao động với chu kì 1s. Nếu treo vật vào A thì chu kì của vật bằng A.2s B. s C. 0,5s D. /2s Câu 2: Hai lò xo có độ cứng k1 = 80N/m; k2 = 100N/m, mắc vào một vật có kích thước không đáng kể, hai đầu còn lại của lò xo được giữ cố định,...
Đọc tiếp

Câu 1: Một lò xo nhẹ OA được treo thẳng đứng, đầu treo cố định ở O. Treo vật vào điểm giữa C ( trung điểm OA) của lò xo thì vật dao động với chu kì 1s. Nếu treo vật vào A thì chu kì của vật bằng

A.2s B. s C. 0,5s D. /2s

Câu 2: Hai lò xo có độ cứng k1 = 80N/m; k2 = 100N/m, mắc vào một vật có kích thước không đáng kể, hai đầu còn lại của lò xo được giữ cố định, hai trục của lò xo trùng nhau và nằm ngang. Ở thời điểm ban đầu người ta kéo vật theo phương ngang sao cho lò xo 1 dãn 36cm thì lò xo 2 không biến dạng và buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật có giá trị

A.20cm b. 36cm C. 16cm. D. chưa tính được

Câu 3: Một hệ gồm 2 lò xo L1, L2 có độ cứng k1 = 60N/m, k2 = 40N/m ghép song song với nhau, một đầu chung của 2 lò xo gắn cố định, đầu chung còn lại gắn vào vật m có thể dao động điều hòa theo phương ngang. Khi ở trạng thái cân bằng lò xo L1 bị nén 2cm. Lực đàn hồi tác dụng vào m khi vật có li độ 1cm là

A.1,0N B. 2,2N C. 0,6N D. 3,4N

Câu 4: Từ điểm A trong lòng một cái chén tròn bán kính R = 50cm đặt trên mặt sàn phẳng nằm ngang, người ta thả một vật m nhỏ. Vật m chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng, đến B thì quay lại. Bỏ qua ma sát giữa chén và m. Tìm thời gian để m chuyển động từ A đến B. Biết A ở cách điểm giữa I của chén một khoảng rất ngắn so với bán kính R của chén. Chén đứng yên. lấy g = π2 = 10m/s2

A.0,7s B. 0,82s C. 0,5s D. 1s

0
6 tháng 6 2016

Phương trình khoảng cách giữa 2 vật :
\(\Delta x=10\cos\left(\pi t\right)cm\)
Tại thời điểm 2 vật đi ngang qua nhau tức là cùng li độ.
Thời gian ngắn nhất chúng cách nhau thỏa mãn tại thời điểm t1, chúng cùng đi qua VTCB (tốc độ cực đại)
Thời gian \(\Delta x\)từ 0 đến 5cm xác định trên đường tròn 

\(t=\frac{T}{12}=\frac{1}{6}s\)

Chọn A