Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điểu chỉnh điện dung C của tụ thấy C = C1 và C = C2 thì có cùng giá trị hiệu dụng của tụ điện \(U_{C1} = U_{C2}\).
Khi đó để \(U_{Cmax}\) thì \(C=C_0 = \frac{C_1+C_2}{2}\)
Chọn đáp án.D.
Công thức Anh-xtanh: \(hf = A+ eU_h\)
\(\frac{hc}{\lambda_1} = A+ eU_{h1}\) => \(eU_{h1} = \frac{hc}{\lambda_1} - A = hc(\frac{2}{\lambda_0} - \frac{1}{\lambda_0}) = \frac{hc}{\lambda_0}.\)
\(\frac{hc}{\lambda_2} = A+ eU_{h2}\)=> \(eU_{h2} = \frac{hc}{\lambda_2} - A = hc(\frac{3}{\lambda_0} - \frac{1}{\lambda_0}) = 2.\frac{hc}{\lambda_0}.\)
=> \(\frac{U_{h1}}{U_{h2}} = \frac{1}{2}\)
=> Chọn đáp án C.
\(\leftrightarrow\frac{u^2_R}{\left(\frac{8}{5}\right)^2}+\frac{u^2_L}{\left(\frac{5}{2}\right)^2}=1\)
Điều kiện :
\(\begin{cases}u_R\le\frac{8}{5}\left(V\right)\\u_L\le\frac{5}{2}\left(V\right)\end{cases}\)
\(\Rightarrow U_{\text{oR}}=\frac{8}{5}\left(V\right);U_{0L}=\frac{5}{2}\left(V\right)\)
\(\Rightarrow\frac{R}{\omega L}=\frac{8}{5}.\frac{2}{5}=\frac{16}{25}\leftrightarrow L=\frac{25R}{16L}=\frac{1}{2\pi}\left(H\right)\)
Đáp án C
Ta có: \(\begin{cases}\Delta l_1=l_1-l_0=\frac{g}{\omega^2_1}\\\Delta l_2=l_2-l_0=\frac{g}{\omega^2_2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{\omega^2_2}{\omega^2_1}=\frac{21-l_0}{21,5-l_0}=\frac{1}{1,5}\)\(\Rightarrow l_0=20\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\Delta l_1=0,01\left(m\right)=\frac{g}{\omega^2_1}\Rightarrow\omega_1=10\pi\left(rad/s\right)\)
KQ = 3,2 cm
Công suất tiêu thụ được tính theo công thức
$P = {I^2}r = \frac{{{U^2}r}}{{{r^2} + Z_L^2}}$
Khi mắc các nguồn điện xoay chiều lần lượt vào cuộn dây thì công suất tương ứng là
$\left\{ \begin{array}{l}{P_1} = \frac{{{U^2}r}}{{{r^2} + Z_L^2}}(1)\\{P_2} = \frac{{{{\left( {3U} \right)}^2}r}}{{{r^2} + {{\left( {1,5{Z_L}} \right)}^2}}}(2)\\{P_3} = \frac{{{{\left( {6U} \right)}^2}r}}{{{r^2} + {{\left( {2,25{Z_L}} \right)}^2}}}(3)\end{array} \right.$
Từ (1) và (2) ta có:
$\frac{{600}}{{120}} = \frac{{{P_2}}}{{{P_1}}} = \frac{{({r^2} + Z_L^2)}}{{{r^2} + 2,25Z_L^2}}$
Suy ra cảm kháng
ZL = $\frac{{4r}}{3}$
Từ (2) và (3) ta có
$\begin{array}{l}\frac{{{P_3}}}{{{P_1}}} = \frac{{36({r^2} + Z_L^2)}}{{{r^2} + {{\left( {2,25{Z_L}} \right)}^2}}}\\ \Rightarrow {P_3} = 120 \times \frac{{36\left( {{r^2} + {{\left( {\frac{{4r}}{3}} \right)}^2}} \right)}}{{{r^2} + {{\left( {2,25.\frac{{4r}}{3}} \right)}^2}}} = 1200(W) \end{array}$
+ Ban đầu M là vân tối thứ 3 nên: \(x_M=\left(2+\frac{1}{2}\right)\frac{\lambda D}{a}\left(1\right)\)
+ Khi giãm S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc n nên: \(x_M=n\frac{\lambda D}{a-\Delta a}\left(2\right)\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc 3n nên: \(x_M=3n\frac{\lambda D}{a+\Delta a}\left(3\right)\)
+ (2) và (3) \(\Rightarrow k\frac{\lambda D}{a-\Delta a}=3k\frac{\lambda d}{a+\Delta a}\Rightarrow\Delta a=\frac{a}{2}\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng 2\(\Delta\)a thì M là sáng bậc k nên: \(x_M=k\frac{\lambda D}{a+2\Delta a}=2,5\frac{\lambda D}{a}\left(4\right)\)
+ Từ (1) và (4) \(\Rightarrow\) k = 5. Vậy tại M lúc này là vân sáng bậc 5.
Áp dụng: Hai dao động điều hòa x1 vuông pha với x2 thì \(\left(\frac{x_1}{x_{1max}}\right)^2+\left(\frac{x_2}{x_{2max}}\right)^2=1\)
Nên: Do uR vuông pha với uL \(\Rightarrow\left(\frac{u_R}{U_{0R}}\right)^2+\left(\frac{u_L}{U_{0L}}\right)^2=1\)
Ở thời điểm t2: \(\left(\frac{0}{U_{0R}}\right)^2+\left(\frac{20}{U_{0L}}\right)^2=1\Rightarrow U_{0L}=20V\) , tương tự: \(U_{0C}=60V\)
Ở thời điểm t1: \(\left(\frac{15}{U_{0R}}\right)^2+\left(\frac{-10\sqrt{3}}{20}\right)^2=1\Rightarrow U_{0R}=30V\)
Vậy: \(U_0=\sqrt{U_{0R}^2+\left(U_{0L}-U_{0C}\right)^2}=\sqrt{30^2+\left(20-60\right)^2}=50V\)
\(\Rightarrow U=\frac{U_0}{\sqrt{2}}=25\sqrt{2}V\)
Em có thể xem thêm lý thuyết và bài tập tự luyện phần điện xoay chiều tại đây: http://edu.olm.vn/on-tap/vat-ly/chuyen-de.52/%C4%90i%E1%BB%87n-xoay-chi%E1%BB%81u
Đáp án là B
Do điện trường có phương thẳng đứng hướng xuống nên có thể xem véc tơ điện trường hướng xuống.
Khi con lắc chưa tích điện
Khi con lắc được tích điện: