K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2022

Vì: Hai bình nước giống nhau, chứa cùng lượng nước, nên

Ta có:Pt cân bằng nhiệt:

    Qtỏa=Qthu

<=>m.c.(t2-25)=m.c.(25-t1)

<=>t2-25=25-t1

<=>\(\dfrac{3}{2}t_1\)-25=25-t1

<=>t1=20oC

=>t2=\(\dfrac{3}{2}.20=30^oC\)

18 tháng 4 2022

Thanks

22 tháng 3 2016

Hai bình nước có giống nhau không bạn?

25 tháng 3 2016

Có bạn nhé =)))

8 tháng 6 2021

Gọi khối lượng nước rót sang là m ; nhiệt độ cân bằng lần 1 là t3  , lần 2 là t4 (0 < m < 4 ; t4 > t3)

Rót m lượng nước từ 1 sang 2 => lượng nước m tỏa nhiệt hạ từ 68oC đến t3oC ; 5 kg nước bình 2 thu nhiệt tăng 

từ 20oC lên toC

Phương trình cân bằng nhiệt : 

m.c.(68-t3) = 5.c.(t3 - 20) 

=> m.(68-t3) = 5.(t3 - 20) 

=> 68m - mt3 = 5t3 - 100 (1)

Rót m lượng nước từ bình 2 sang bình 1 sau khi cân bằng nhệt, lượng nước m thu nhiệt tăng từ t3 oC lên t4 oC ; lượng nước 

còn lại trong bình 1 tỏa nhiệt hạ từ 68oC xuống t4oC

Phương trình cân bằng nhiệt 

m.c.(t4 - t3) = (4 - m).c(68 - t4

=> m.(t4 - t3) = (4 - m)(68 - t4)  

=> -mt3 = 272 - 4t4 - 68m

=> 68m - mt3 = 272 - 4t4 (2)

Từ (1)(2) => 272 - 4t4 = 5t3 - 100

<=> 372 - 4(t4 - t3) = 9t3

<=> t3 > 34,2 (Vì t4 - t3 < 16)

Khi đó 5(t3 - 20) > 71

=> m(68 - t3) > 71

=> m > 2,1 

Vậy 2,1 < m < 4

17 tháng 2 2021

nếu sửa đề : 

có hai bình cách nhiệt đủ lớn cùng đựng 1 lượng nước ,ở bình 1 nhiệt độ t1, bình 2 t2.Lúc đầu người ta rót 1 nửa lượng nước từ bình 1 sang bình 2.  Khi thấy cân bằng nhiệt thì thấy nhiệt độ nước trong bình 2 tăng gấp đôi nhiệt độ ban đầu. Sau đó người ta lại rót 1 nửa lượng nước đang có từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ trong bình 1 sau khi đã CBN là 30oC (bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa mtrường)

a) Tính t1,t2

b) Nếu rót hết phần nước còn lại từ bình 2 sang bình 1 thì nhiệt đọ bình 1 khi đã cân bằng nhiệt là bao nhiêu ?

Lời giải : 

Nguồn : https://h.o.c.24.vn/cau-hoi/co-hai-binh-cach-nhiet-du-lon-dung-cung-mot-luong-nuoc-binh-1-o-nhiet-do-t1-va-binh-2-o-nhiet-do-t2-luc-dau-nguoi-ta-rot-mot-nua-luong-nuoc-trong.260789230992

nếu không xem đc hình thì vào tkhđ

17 tháng 2 2021

j dzay olm lag a , vô link cung dc 

Có hai bình cách nhiệt đủ lớn, đựng cùng một lượng nước, bình 1 ở nhiệt độ t­1 và bình 2 ở nhiệt độ t2. Lúc đầu người ta... - H.o.c24

21 tháng 3 2019

Tóm tắt :

t=250C

m1=m2

t1=2t2

t2=\(\frac{1}{2}\)

Bài làm

Theo đề bài, tao có:

Q tỏa=Q thu

<=> m1.c.△t1=m2 .c.△t2

<=> △t1=△t2

<=> t1-25=25-\(\frac{1}{2}\) t1

<=>t1+\(\frac{1}{2}\) t1=25+25

<=> \(\frac{3}{2}\) t1=50

<=> t1=330C

=> t2=33/2=16,50C

Mới làm lần đầu nếu sai cho sin lỗi !

20 tháng 6 2018

a) \(\left\{{}\begin{matrix}Q_{thu}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)\\Q_{tỏa}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\end{matrix}\right.\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(=>2.4200.\left(25-t\right)=1.4200.\left(t+20\right)\)

\(\Rightarrow210000-8400t=4200t+84000\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{210000-84000}{8400+4200}=10^oC\)

b) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow2.4200.\left(25-t\right)=0,2.4200.\left(t+20\right)\)

\(\Rightarrow210000-8400t=840t+16800\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{210000-16800}{840+8400}\approx20,9^oC\)

20 tháng 8 2016

do không biết chất nào thu chất nào tỏa nên ta có phương trình:

Q1+Q2+Q3=0

\(\Leftrightarrow m_1C\left(t_1-t\right)+m_2C\left(t_2-t\right)+m_3C\left(t_3-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m_1\left(t_1-t\right)+m_2\left(t_2-t\right)+m_3\left(t_3-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m_3\left(4t_3-t\right)+2m_3\left(2t_3-t\right)+m_3\left(t_3-t\right)=0\)

do m1=4m3;2m2=4m3;t1=4t3;2t2=4t3

\(\Leftrightarrow4\left(4t_3-45\right)+2\left(2t_3-45\right)+t_3-45=0\)

\(\Rightarrow t_3=15\)

từ đó ta suy ra t1=60;t2=30

21 tháng 8 2016

cảm ơn bạn nhưng cho mình hỏi tại sao khi chưa biết chất nào tỏa thì tổng nhiệt lượng của các chất đó lại bằng 0. Bạn có thể nói rõ vấn đề này giúp mình được không? 

25 tháng 6 2020

Gọi khối lượng nước trong mỗi ca là \(m\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt :

\(C.m_1.\left(t_1-t_{cb}\right)=C.m_2\left(t_{cb}-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(t_1-50\right)=5\left(50-t_2\right)\)

Lại có : \(t_1=5t_2\)

\(\Leftrightarrow3\left(5t_2-50\right)=5.\left(50-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow t_2=20^oC\)

\(\Leftrightarrow t_1=100^oC\)

Vậy..

25 tháng 6 2020

Thanks bạn nhiều

13 tháng 5 2017

Tóm tắt:

m1 = 4kg

t1 = 20°C

m2 = 8kg

t2 = 40°C

C = 4200J/kgK

t2' = 38°C

Giải:

Sau khi rót nước từ bình 2 sang bình 1, nhiệt độ cân bằng của bình 1 là t1' , theo pt cân bằng nhiệt, ta có: Qthu = Qtỏa

<=> Q1 = Q2

<=> m.C.(t1' - t1) = m2.C.(t2 - t1')

=> m.4200.(t1' - 20) = 8.4200.(40 - t1')

<=> m.(t1' - 20) = 8(40 - t1')

<=> mt1' - 20m = 320 - 8t1'

<=> mt1' + 8t1' = 320 + 20m

<=> t1' = \(\dfrac{320+20m}{m+8}\) (1)

Lúc này khối lượng nước trong bình 2 là m2 - m

Sau khi rót nước từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t2' , theo pt cân bằng nhiệt, ta có: Qthu = Qtỏa

<=> Q1' = Q2'

<=> m.C.(t2' - t1') = (m2 - m).C.(t2 - t2')

=> m.4200.(38 - t1') = (8 - m).4200.(40 - 38)

<=> m(38 - t1') = (8 - m)(40 - 38)

<=> 38m - mt1' = 320 - 304 - 40m + 38m

<=> 38m - 2m - mt1' = 16

<=> m(36 - t1') = 16

<=> t1' = \(\dfrac{36m-16}{m}\) (2)

Từ (1) và (2) => m ≈ 4,7kg

Thay m vào (2), ta có: \(\dfrac{36.4,7-16}{4,7}\text{≈ }32,6\text{° C}\)

14 tháng 5 2017

Xin lỗi bạn mình làm sai rồi, để mình sửa lại.

Giải

Sau khi rót nước từ bình 2 sang bình 1 thì nhiệt độ cân bằng nhiệt ở bình 1 là t1' , ta có pt cân bằng nhiệt: Qthu = Qtỏa

<=> m1.C.(t1' - t1) = m.C.(t2 - t1')

=> 4.4200.(t1' - 20) = m.4200.(40 - t1')

<=> 4(t1' - 20) = m(40 - t1')

<=> 4t1' + mt1' = 40m + 80

<=> t1'(4 + m) = 40(m + 2)

<=> t1' = \(\dfrac{40\left(m+2\right)}{4+m}\) (1)

Lúc này, lượng nước ở bình 2 chỉ còn m2 - m

Sau khi rót nước từ bình 1 sang bình 2 thì nhiệt độ cân bằng ở bình 2 là t2' , ta có pt cân bằng nhiệt: Qthu = Qtỏa

<=> m.C.(t2' - t1') = (m2 - m).C.(t2 - t2')

=> m.4200.(38 - t1') = (8 - m).4200.(40 - 38)

<=> m(38 - t1') = (8 - m).2

<=> 38 - t1' = \(\dfrac{2\left(8-m\right)}{m}\)

<=> t1' = \(\dfrac{38m-2\left(8-m\right)}{m}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{40\left(m+2\right)}{4+m}=\dfrac{38m-2\left(8-m\right)}{m}\)

<=> m = 1kg

Thay m vào (1), ta có: t1' = \(\dfrac{40\left(1+2\right)}{4+1}=24\text{° C}\)

8 tháng 4 2017

gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. ta có

Nhiệt lượng thu vào của nước từ 25oC đến toC là : Q = m.c.( t - 25 ) = 4.4200.( t - 25 )

= 16800t - 420000

Nhiệt lượng tỏa ra của cục sắt từ 120oC đến toC là : Q' = m'.c'.( 120 - t )= 0,8.460.( 120 - t)

= 44160 - 368t

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. ta có : Q = Q'

=> 16800t - 420000 = 44160 - 368t

=> 17168t = 464160

=> t = 27oC