K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2017

Hình A: Do ảnh hưởng của quán tính, hai bạn A và B vẫn đang chạy theo một đường thẳng. Bạn B rẽ sang hướng khác để bạn A khó bắt (do bạ B cũng đang chạy theo một đường thẳng mà bạn A lại chuyển hướng đột ngột nên bạn B sẽ chạy được một đoạn rồi thì bạn A mới bắt đầu chuyển hướng).

Hình B: Hành động này thì mình cũng đã làm rồi . Khi đập nhẹ chén muối xuống mặt bàn vài lần thì theo quán tính muối sẽ chuyển động và dẹt chặt vào nhau hơn => muối được dồn xuống phái dưới.

29 tháng 9 2017

P/s: mk nghĩ vậy chứ ko chắc chắn.

- Vì kh ngoắc sang một bên bạn cơ thể bạn B do anh hương của quán tính vẫn chạy về phía trước và mất một thời gian để chuyển hướng trong khi bạn A đã chuyển hướng đột ngột.

- Đập mạng xuống bàn vì khi đập thì chén muối avf muối cùng di chuyển nhưng khi trúng bàn chén dừng lại nhưng muối vẫn bi anh hương quán tính nên tiếp tục chuyển động và dồn xuống

Tham khảo:

Bởi vì khi thỏ rẽ như vậy, con sói đang chạy thì theo lực quán tính thì không thể dừng lại đột xuất nên vẫn giữ vận tốc trước khi dừng lại và quãng thời gian dừng lại ấy đủ cho thỏ chạy thoát được khỏi sói

15 tháng 1 2022

cám ơn

 

19 tháng 10 2021

a, Khi nhổ cỏ đột ngột lên thì do lực quán tính nên rễ chưa kịp chuyển động thì đã bị giật đứt và rễ vẫn còn trong đất nên cỏ dại sẽ mọc lại

b,  Khi cáo bất thình lình thay đổi hướng chạy, con chó sẽ không thể chạy được theo cáo, vì theo quán tính, chó còn phải chạy hướng cũ thêm một lúc nữa.

2 tháng 4 2017

a) Đổi 20cm = 0,2m

Vì vật nổi trên mặt nước=> P = FA

=>d.V = dn.Vc ( Vc là thể tích chìm trong nước)

=> 6000 . 0,2 . 0,2 . 0,2 = FA = 48N

b) => Vc = FA : dn = 48 : 10000 = 0,0048m

vậy chiều cao phần chìm là :

h = Vc: S = 0,0048 : (0,2 . 0,2)= 0,12m

Đ/s :

2 tháng 4 2017

mình giải dc k bạn

20 tháng 2 2021

Bạn nào cúng đúng . Tùy theo việc chọn vật gốc thế năng.

Trong trường hợp này cả 2 bạn đều đúng.Bạn A xét thế năng =0 vì bạn so sánh giữa gạch với miệng giếng thì gạch đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang.

còn Bạn B: Bạn so sánh giữa gạch với đáy giếng là có độ cao từ miệng đến đáy giếng tức là có thế năng

=> Cả 2 bạn đều đúng Vì 2 bạn chọn 2 vật mốc khác nhau.

Bài 1) Một chiếc xe đạp đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang, chịu tác dụng của các lực: trọng lực P, lực nâng N của mặt đường, lực đẩy F do người trên xe tạo ra và lực cản của mặt đường. A) các cặp lực nào là hai lực cân bằng. B) biểu diễn các lực trên, biết trọng lực vật là P = 500 N, lực đẩy F = 300 N C) khi người ngừng đạp xe, xe có chuyển động...
Đọc tiếp

Bài 1) Một chiếc xe đạp đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang, chịu tác dụng của các lực: trọng lực P, lực nâng N của mặt đường, lực đẩy F do người trên xe tạo ra và lực cản của mặt đường.

A) các cặp lực nào là hai lực cân bằng.

B) biểu diễn các lực trên, biết trọng lực vật là P = 500 N, lực đẩy F = 300 N

C) khi người ngừng đạp xe, xe có chuyển động thẳng đều hay không, vì sao? Khi này xe biến đổi chuyển động thế nào? Vì sao xe không dừng lại ngay sau khi nguongười ngừng đạp xe?

Bài 2) Vật nặng 0,5 kg đặt trên mắt sàn nằm ngang. A) Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật. B) Vật được kéo chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang với lực kéo theo phương nằm ngang có cường độ 2N. Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật. Chọn tỉ xích 1 cm ứng với 2N. Bài 3 ) Hãy dựa trên khái niệm quán tính để trả lời các câu hỏi sau: A) Khi ôtô đột ngột thắng gấp, hành khách trên xe bị ngã về phía nào? Vì sao? B) Khi ôtô đột ngột rẽ phải ( hoặc rẽ trái ), hàng khác trên xe bị nghiêng về phía nào? Vì sao? C) khi đang đi hoặc chạy bị vất tế, thân người ta bị ngã chúi về phía nào? Vì sao? D) vì sao khi cán búa bị lỏng, ta có thể làm chặt lại bằng cách rõ mạnh đuôi cán xuống đất? E) tại sao khi bút máy tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết được? F) tại sao khi vận động viên chạy đua đến đích không dừng lại ngay mà phải tiếp tục chạy và giảm tốc độ từ từ mới dừng hẳn? G) tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại? H) đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật mạnh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên. Vì sao? I) tại sao khi ngồi trên xe ôtô, máy bay đang chuyển động ta thường được khuyên phải thắt dây an toàn? J) hai bạn nhỏ A, B đang chơi trò đuổi bắt. Khi bạn A sắp đuổi kịp và bắt được bạn B, bạn B thình lình rẽ ngoặt sang hướng khác. Vì sao bạn B làm như vậy thì bạn A khó bắt được bạn B? Giúp mình với ngày thứ 2 là mình nộp cô rồi 😢
0
Bài 1) Một chiếc xe đạp đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang, chịu tác dụng của các lực: trọng lực P, lực nâng N của mặt đường, lực đẩy F do người trên xe tạo ra và lực cản của mặt đường. A) các cặp lực nào là hai lực cân bằng. B) biểu diễn các lực trên, biết trọng lực vật là P = 500 N, lực đẩy F = 300 N C) khi người ngừng đạp xe, xe có chuyển động...
Đọc tiếp

Bài 1) Một chiếc xe đạp đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang, chịu tác dụng của các lực: trọng lực P, lực nâng N của mặt đường, lực đẩy F do người trên xe tạo ra và lực cản của mặt đường.

A) các cặp lực nào là hai lực cân bằng.

B) biểu diễn các lực trên, biết trọng lực vật là P = 500 N, lực đẩy F = 300 N

C) khi người ngừng đạp xe, xe có chuyển động thẳng đều hay không, vì sao? Khi này xe biến đổi chuyển động thế nào? Vì sao xe không dừng lại ngay sau khi nguongười ngừng đạp xe?


Bài 2) Vật nặng 0,5 kg đặt trên mắt sàn nằm ngang.
A) Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật.

B) Vật được kéo chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang với lực kéo theo phương nằm ngang có cường độ 2N. Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật. Chọn tỉ xích 1 cm ứng với 2N.
Bài 3 ) Hãy dựa trên khái niệm quán tính để trả lời các câu hỏi sau:
A) Khi ôtô đột ngột thắng gấp, hành khách trên xe bị ngã về phía nào? Vì sao?
B) Khi ôtô đột ngột rẽ phải ( hoặc rẽ trái ), hàng khác trên xe bị nghiêng về phía nào? Vì sao?


C) khi đang đi hoặc chạy bị vất tế, thân người ta bị ngã chúi về phía nào? Vì sao?

D) vì sao khi cán búa bị lỏng, ta có thể làm chặt lại bằng cách rõ mạnh đuôi cán xuống đất?

E) tại sao khi bút máy tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết được?

F) tại sao khi vận động viên chạy đua đến đích không dừng lại ngay mà phải tiếp tục chạy và giảm tốc độ từ từ mới dừng hẳn?

G) tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại?

H) đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật mạnh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên. Vì sao?

I) tại sao khi ngồi trên xe ôtô, máy bay đang chuyển động ta thường được khuyên phải thắt dây an toàn?

J) hai bạn nhỏ A, B đang chơi trò đuổi bắt. Khi bạn A sắp đuổi kịp và bắt được bạn B, bạn B thình lình rẽ ngoặt sang hướng khác. Vì sao bạn B làm như vậy thì bạn A khó bắt được bạn B?

Giúp mình với ngày thứ 2 là mình nộp cô rồi 😢

1
28 tháng 12 2021

tui lớp 6 đã học rồi :<

 

6 tháng 9 2017

3. Phát biểu nào sau đây về vectơ lực áp dụng lên một vật chuyển động là đúng ?

a) Phương của lực có thể cùng phương hoặc khác phương chuyển động.

b) Phương của lực luôn cùng phương chuyển động.

c) Phương , chiều của lực luôn cùng với phương, chiều chuyển động.

d) Phương của lực luôn khác phương chuyển động.

Tham khảo thông tin sau :

Hai vectơ bằng nhau là hai vectơ có cùng hướng (phương song song, cùng chiều) và độ lớn bằng nhau.

7 tháng 8 2017

cho ké nha. Mình cũng đang bí nạ