K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=(30+70):2=50

25 tháng 12 2021

Chi tiết?

22 tháng 12 2021

Bình cách mặt đất 40cm

Nhiên cách mặt đất \(\sqrt{50^2-30^2}=40\left(cm\right)\)

Tham khảo:

a. Những cặp mặt phẳng song song với nhau là:

mp (ABCD) và mp (XYHK)

mp (ADKX) và mp (BCHY)

mp (ABYX) và mp (CDKH)

b. Những cặp mặt phẳng vuông góc với nhau là:

mp (ABCD) và mp (ADKX); mp (XYHK) và mp (ADKX)

mp (ABCD) và mp (ABYX); mp (XYHK) và mp (ABYX)

mp (ABCD) và mp (BCHY); mp (XYHK) và mp (BCHY)

mp (ABCD) và mp (CDKH); mp (XYHK) và mp (CDKH)

mp (ADKX) và mp (CDKH); mp (ADKX) và mp (ABYX)

mp (BCHY) và mp (CDKH); mp (BCHY) và mp (ABYX)

c. Hai mặt phẳng (BCHY) và (KXYH) vuông góc với nhau.

d: 

24 tháng 4 2017

a) Những cặp mặt phẳng song song nhau: (ABC) // (A'B'C')

b) Những cặp mặt phẳng vuông góc với nhau: (ABB'A') ⊥ (A'B'C); (ACC'A') ⊥ (A'B'C'); (BCC'B') ⊥ (A'B'C); (ABB'A') ⊥ (ABC); (ACC'A') ⊥ (ABC); (BCC'B') ⊥ (ABC)

c) Điền vào ô trống:

Giải bài 21 trang 108 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Bài 1:

Vận tốc cano khi dòng nước lặng là: $25-2=23$ (km/h) 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Bài 2:

Đổi 1 giờ 48 phút = 1,8 giờ

Độ dài quãng đường AB: $1,8\times 25=45$ (km) 

Vận tốc ngược dòng là: $25-2,5-2,5=20$ (km/h) 

Cano ngược dòng từ B về A hết:

$45:20=2,25$ giờ = 2 giờ 15 phút.

21 tháng 4 2017

Ta có hình thang ABCD ( AB// CD), với đường trung bình EF và hình chữ nhật GHIK như hình vẽ .

Dễ dàng chứng minh

∆AEG = ∆DEK;

∆BFH = ∆CFI

Do đó SABCD = SAEKIFB + SDEK + SCFI = SAEKIFB + SAEG + SBFH = SGHIK

Nên

SABCD = SGHIK = EF. AJ mà EF = EF=AB+CD2EF=AB+CD2

Do đó SABCD = SABCD=AB+CD2.AJSABCD=AB+CD2.AJ

Vậy ta gặp lại công thức tính diện tích hình thang đã được học nhưng bằng một phương pháp chứng minh khác. Mặt khác, ta phát hiện công thức mới : Diện tích hình thang bằng tích của đường trung bình hình thang với chiều cao.

21 tháng 4 2017

Ta có hình thang ABCD ( AB// CD), với đường trung bình EF và hình chữ nhật GHIK như hình vẽ .

Dễ dàng chứng minh

∆AEG = ∆DEK;

∆BFH = ∆CFI

Do đó SABCD = SAEKIFB + SDEK + SCFI = SAEKIFB + SAEG + SBFH = SGHIK

Nên

SABCD = SGHIK = EF. AJ mà EF = EF=AB+CD2EF=AB+CD2

Do đó SABCD = SABCD=AB+CD2.AJSABCD=AB+CD2.AJ

Vậy ta gặp lại công thức tính diện tích hình thang đã được học nhưng bằng một phương pháp chứng minh khác. Mặt khác, ta phát hiện công thức mới : Diện tích hình thang bằng tích của đường trung bình hình thang với chiều cao.