Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
haizz
dừ ước j đề cx dễ như rk m hè
khổ
t hc nát óc r` mà có vô dc j mô
b. P2O5 + 3H2O → 2H2PO4
Tỉ lệ 1 : 3 : 2
c. 2HgO → 2Hg + O2
Tỉ lệ 2 : 2 : 1
d. Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Tỉ lệ 1 : 1 : 3
e. NaCO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 2
Bài 3:
D. Mg(OH)2 → MgO + H2O là phương trình hóa học cân bằng đúng.
a. O2 + 2CuO → 2CuO
b. N2 + 3H2 → 2NH3
c. 2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d. Mg(OH)2 → MgO + H2O
Đây là trang hoc, bạn làm ơn đừng đăng mấy cái ảnh lên , nó làm loạn cả trang lên đấy
(1) - gam
(2) - 6,022.1023
(3) - một
(4) - gam/mol
(5) - trị số/giá trị
(6) - đơn vị đo
(7) - phân tử khối
(8) - khác nhau
Chữ in đậm là chữ cần điền :)
Câu 4:
a. dZ/H2=Mz/MH2
= 22
=>Mz=22.2=44(g/mol)
b. Công thức phân tử: N2O
c. dz/kk=Mz/Mkk
=44/29=1,5
Câu 5:
a. dA/B=MA/MB=mA/mB
=> BẠn Vinh nói đúng
Câu 1 cậu tự làm nhé.
Câu 2 :
a) Không hề mâu thuẫn vì khi đốt thì khí cacbonic và hơi nước đã bay hết rồi, nếu cộng chúng lại thì sẽ đúng với định luật bảo toàn khối lượng
b) tự làm
Câu 1 theo mình thì khi đốt, khí cacbonic và hơi nước đã bay hết nên nó sẽ nhẹ hơn lúc đầu nên bên đĩa cân chứa cây nến đang cháy chắc chắn sẽ nhẹ hơn
a, - tại vì số lượng nguyên tử oxi ở vế trái nhiều hơn vế phải ( vế phải 1O; vế trái 2O)
- cho thêm 2O vào vế phải ( 2H2O)
b, - tại vì bây giờ số lượng nguyên tử Hidro ở vế phải nhiều hơn vế trái ( vế phải 4H;vế trái 2H)
- cho thêm 2H vào vế trái ( 2H2)
c, - đều bằng nhau: +vế trái: 4H; 2O
+ vế phải: 4H; 2O
=> pthh: 2H2+O2→2H2O
PTHH:
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\left(1\right)\)
a a a a
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\left(2\right)\)
b 3b 2b 3b
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(3\right)\)
100(ml)=0,1(l)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
Theo (3): \(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
Gọi nFeO là a, số mol Fe2O3 là b, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+56.2b=11,2\\72a+160b=15,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
\(\%FeO=\dfrac{m_{FeO}}{m_{hh}}=\dfrac{0,1.72}{15,2}=47,37\%\)
\(\%Fe_2O_3=100\%-47,37\%=52,63\%\)
b) Theo (1) và (2)
\(\sum V_{H_2}=\sum n_{H_2}.22,4=\left(a+3b\right).22,4=\left(0,1+0,05.3\right),22,4=5,6\left(l\right)\)
c) Theo (3): \(n_{FeSO_4.7H_2O}=n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{FeSO_4.7H_2O}=0,2.278=55,6\left(g\right)\)
a, có đếm đc, vì ta có thể nhìn thấy chúng
b, ko đếm đc, vì nó quá nhỏ, mắt thường ko thể nhìn thấy
còn mấy câu khác phải học mol mới giải đc vs lại mới hđ khởi đông nên thôi
Cho mình hỏi sách này bn mua ở đâu vậy