K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018
avt1631918_60by60.jpg Guiltykamikk CTV Trả lời 1 Đánh dấu

48 phút trước (20:37)

24 tháng 7 2018

avt1631918_60by60.jpg Guiltykamikk CTV Trả lời 1 Đánh dấu

48 phút trước (20:37)

Tại đại hội lần thứ 9 liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam ngày 9/1/2016 , tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu : " Mỗi tác phẩm văn học, nghệ thuật thực sự có giá trị, phải có sức lay động công chúng, độc giả bằng trách nhiệm, tấm lòng, trái tim của người nghệ sĩ ... Mỗi văn nghệ sĩ cần bám sát hiện thực cuộc sống để sáng tạo, làm sao cho mỗi tác phẩm của mình phản ánh chân thực cuộc sống, làm cho người đọc sau khi gấp sách lại đều cảm thấy mạch đời đập dưới bìa sách đóng như mạch máu đập dưới làn da "

Em hiểu ý kiến trên như thế nào :> qua việc phân tích tác phẩm " Chiếc lược ngà " hãy làm sáng tỏ ý kiến trên .

Câu hỏi tương tự Đọc thêm Báo cáo Ngữ Văn lớp 9 avt0_60by60.jpg avt242104_60by60.jpgMMS_Hồ Khánh Châu 42 phút trước (20:43)
Báo cáo sai phạm

Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng để lại cho người đọc những xúc động về tình cảm của hai cha con ông Sáu và bé Thu. Trong chiến tranh ác liệt tình cảm cha con càng trở nên thiêng liêng và có ý nghĩa vô cùng lớn lao. Bé Thu là một đứa trẻ với tính cách lì lợm, ương ngạnh, bướng bỉnh, nhưng có tình cảm bao la, sâu nặng với người cha thân yêu của mình. Đó là tình cảm đáng quý và đáng trân trọng.

Bé Thu thật lì lợm khi mà trong mọi tình huống em cũng nhất quyết không gọi tiếng “Ba”, không đáp lại một chút tình cảm nào đối với ông Sáu vì theo bé, người đó không phải là ba mình. Với chỉ là một đứa trẻ nhưng bé Thu luôn bộc lộ một con người kiên quyết, mạnh mẽ, thể hiện ở việc dù bị dồn đến đường cùng nhưng bé vẫn nhất quyết không nhận ba. Nhưng khi nhận ra ông Sáu chính là ba mình thì bé đã thể hiện tình cảm rất chân thành và xúc động, khiến người đọc phải nghẹn ngào.

Bé Thu không nhận ông Sáu bởi vì đối với bé, người cha của bé không có vết thẹo trên má như ông Sáu. Có thể nói rằng, chính bom đạn của chiến tranh đã làm cho cuộc hội nộ của cha con ông Sáu có chút buồn. Một phần nữa là do nó còn quá bé để có thể biết đến sự khốc liệt của bom lửa đạn, biết đến cái cay xè của mùi thuốc súng và sự khắc nghiệt của cuộc sống người chiến sỹ. Cái cảm giác đó không đơn thuần là sự bướng bỉnh của một cô bé đỏng đảnh, nhiễu sách mà là sự kiên định, thẳng thắn, có lập trường bền chặt, bộc lộ phần nào đó tính cách cứng cỏi ngoan cường của cô gian liên giải phóng sau này.

Mới 8 tuổi, sự ương ngạnh của bé là bình thường, nhưng điều đáng quý ở chỗ, một em bé 8 tuổi nhưng lại có một tình cảm đáng khâm phúc với người cha của mình. Tính cách của bé Thu được thể hiện rõ nét khí bé nhận ra cha mình. Tình cha con trong Thu giữ gìn bấy lâu nay, giờ trỗi dậy, vào cái giây phút mà cha con phải tạm biệt nhau. Có ai ngờ một cô bé không được gặp cha từ năm 1 tuổi vẫn luôn vun đắp một tình yêu bền bỉ và mãnh liệt với cha mình,dù người cha ấy chưa hề bồng bế nó, cưng nựng nó, săn sóc, chăm lo cho nó, làm cho nó một món đồ chơi kể từ khi nó bắt đầu làm quen với cuộc sống. Có lẽ chính tình yêu thương lớn lao, mãnh liệt đối với người cha mà nó ngày đêm thương nhớ đã thôi thúc nó nhất quyết không thể nhận người lạ làm cha của mình. Điều đó càng làm cho cái tính ương ngạnh, ngang bướng của bé Thu thật đáng trân trọng.

Hành động của bé Thu khi nhận ra cha mình khiến cho người đọc rơi nước mắt. Giữa lúc cha sắp sửa lên đường, tình cảm của bé đã trào dâng và không kìm nén được, cô bé đã chạy đến ôm lấy cổ ba, nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai, hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa. Tiếng "Ba" ấp ủ từ bấy lâu cuối cùng cũng cũng được cát lên từ cổ họng bé. Tiếng gọi ấy không chỉ khiến ba nó bật khóc mà còn mang một giá trị thiêng liêng với nó. Lần đầu tiên nó cảm nhận mơ hồ về niềm sung sướng của một đứa con có cha. Dường như bé Thu đã lớn lên trong đầu óc non nớt của nó.

Như tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói, tác phẩm "chiếc lược ngà" đã thực sự thành công, để lại một "nét riêng" trong lòng của mỗi đọc giả. Có thể nói, thành công của tác phẩm chính là sự khắc họa rõ nét tính cách ngây thơ đáng yêu nhưng rất giàu tình cảm của bé Thu. Dù còn ít tuổi nhưng bé đã nhận ra được sự quan trọng của ba trong cuộc đời, bé đã quý trọng và tự hào về người cha của mình. Mặc dù hai cha con họ không được sống cùng nhau hết cuộc đời nhưng tình cảm của họ không phai nhạt, kỉ vật mà người cha để lại cho đứa con bé nhỏ chính là tình cảm mà người cha muốn gửi gắm tới đứa con yêu dấu của mình.




Đúng 0 Sai 0
24 tháng 7 2018

   Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng để lại cho người đọc những xúc động về tình cảm của hai cha con ông Sáu và bé Thu. Trong chiến tranh ác liệt tình cảm cha con càng trở nên thiêng liêng và có ý nghĩa vô cùng lớn lao. Bé Thu là một đứa trẻ với tính cách lì lợm, ương ngạnh, bướng bỉnh, nhưng có tình cảm bao la, sâu nặng với người cha thân yêu của mình. Đó là tình cảm đáng quý và đáng trân trọng.

     Bé Thu thật lì lợm khi mà trong mọi tình huống em cũng nhất quyết không gọi tiếng “Ba”, không đáp lại một chút tình cảm nào đối với ông Sáu vì theo bé, người đó không phải là ba mình. Với chỉ là một đứa trẻ nhưng bé Thu luôn bộc lộ một con người kiên quyết, mạnh mẽ, thể hiện ở việc dù bị dồn đến đường cùng nhưng bé vẫn nhất quyết không nhận ba. Nhưng khi nhận ra ông Sáu chính là ba mình thì bé đã thể hiện tình cảm rất chân thành và xúc động, khiến người đọc phải nghẹn ngào.

     Bé Thu không nhận ông Sáu bởi vì đối với bé, người cha của bé không có vết thẹo trên má như ông Sáu. Có thể nói rằng, chính bom đạn của chiến tranh đã làm cho cuộc hội nộ của cha con ông Sáu có chút buồn. Một phần nữa là do nó còn quá bé để có thể biết đến sự khốc liệt của bom lửa đạn, biết đến cái cay xè của mùi thuốc súng và sự khắc nghiệt của cuộc sống người chiến sỹ. Cái cảm giác đó không đơn thuần là sự bướng bỉnh của một cô bé đỏng đảnh, nhiễu sách mà là sự kiên định, thẳng thắn, có lập trường bền chặt, bộc lộ phần nào đó tính cách cứng cỏi ngoan cường của cô gian liên giải phóng sau này.

    Mới 8 tuổi, sự ương ngạnh của bé là bình thường, nhưng điều đáng quý ở chỗ, một em bé 8 tuổi nhưng lại có một tình cảm đáng khâm phúc với người cha của mình. Tính cách của bé Thu được thể hiện rõ nét khí bé nhận ra cha mình. Tình cha con trong Thu giữ gìn bấy lâu nay, giờ trỗi dậy, vào cái giây phút mà cha con phải tạm biệt nhau. Có ai ngờ một cô bé không được gặp cha từ năm 1 tuổi vẫn luôn vun đắp một tình yêu bền bỉ và mãnh liệt với cha mình,dù người cha ấy chưa hề bồng bế nó, cưng nựng nó, săn sóc, chăm lo cho nó, làm cho nó một món đồ chơi kể từ khi nó bắt đầu làm quen với cuộc sống. Có lẽ chính tình yêu thương lớn lao, mãnh liệt đối với người cha mà nó ngày đêm thương nhớ đã thôi thúc nó nhất quyết không thể nhận người lạ làm cha của mình. Điều đó càng làm cho cái tính ương ngạnh, ngang bướng của bé Thu thật đáng trân trọng.

    Hành động của bé Thu khi nhận ra cha mình khiến cho người đọc rơi nước mắt. Giữa lúc cha sắp sửa lên đường, tình cảm của bé đã trào dâng và không kìm nén được, cô bé đã chạy đến ôm lấy cổ ba, nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai, hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa. Tiếng "Ba" ấp ủ từ bấy lâu cuối cùng cũng cũng được cát lên từ cổ họng bé. Tiếng gọi ấy không chỉ khiến ba nó bật khóc mà còn mang một giá trị thiêng liêng với nó. Lần đầu tiên nó cảm nhận mơ hồ về niềm sung sướng của một đứa con có cha. Dường như bé Thu đã lớn lên trong đầu óc non nớt của nó.

     Như tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói, tác phẩm "chiếc lược ngà" đã thực sự thành công, để lại một "nét riêng" trong lòng của mỗi đọc giả. Có thể nói, thành công của tác phẩm chính là sự khắc họa rõ nét tính cách ngây thơ đáng yêu nhưng rất giàu tình cảm của bé Thu. Dù còn ít tuổi nhưng bé đã nhận ra được sự quan trọng của ba trong cuộc đời, bé đã quý trọng và tự hào về người cha của mình. Mặc dù hai cha con họ không được sống cùng nhau hết cuộc đời nhưng tình cảm của họ không phai nhạt, kỉ vật mà người cha để lại cho đứa con bé nhỏ chính là tình cảm mà người cha muốn gửi gắm tới đứa con yêu dấu của mình.
 


 

    

 

24 tháng 7 2018

avt1631918_60by60.jpg Guiltykamikk CTV Trả lời 1 Đánh dấu

48 phút trước (20:37)

Tại đại hội lần thứ 9 liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam ngày 9/1/2016 , tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu : " Mỗi tác phẩm văn học, nghệ thuật thực sự có giá trị, phải có sức lay động công chúng, độc giả bằng trách nhiệm, tấm lòng, trái tim của người nghệ sĩ ... Mỗi văn nghệ sĩ cần bám sát hiện thực cuộc sống để sáng tạo, làm sao cho mỗi tác phẩm của mình phản ánh chân thực cuộc sống, làm cho người đọc sau khi gấp sách lại đều cảm thấy mạch đời đập dưới bìa sách đóng như mạch máu đập dưới làn da "

Em hiểu ý kiến trên như thế nào :> qua việc phân tích tác phẩm " Chiếc lược ngà " hãy làm sáng tỏ ý kiến trên .

Câu hỏi tương tự Đọc thêm Báo cáo Ngữ Văn lớp 9 avt0_60by60.jpg avt242104_60by60.jpgMMS_Hồ Khánh Châu 42 phút trước (20:43)
Báo cáo sai phạm

Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng để lại cho người đọc những xúc động về tình cảm của hai cha con ông Sáu và bé Thu. Trong chiến tranh ác liệt tình cảm cha con càng trở nên thiêng liêng và có ý nghĩa vô cùng lớn lao. Bé Thu là một đứa trẻ với tính cách lì lợm, ương ngạnh, bướng bỉnh, nhưng có tình cảm bao la, sâu nặng với người cha thân yêu của mình. Đó là tình cảm đáng quý và đáng trân trọng.

Bé Thu thật lì lợm khi mà trong mọi tình huống em cũng nhất quyết không gọi tiếng “Ba”, không đáp lại một chút tình cảm nào đối với ông Sáu vì theo bé, người đó không phải là ba mình. Với chỉ là một đứa trẻ nhưng bé Thu luôn bộc lộ một con người kiên quyết, mạnh mẽ, thể hiện ở việc dù bị dồn đến đường cùng nhưng bé vẫn nhất quyết không nhận ba. Nhưng khi nhận ra ông Sáu chính là ba mình thì bé đã thể hiện tình cảm rất chân thành và xúc động, khiến người đọc phải nghẹn ngào.

Bé Thu không nhận ông Sáu bởi vì đối với bé, người cha của bé không có vết thẹo trên má như ông Sáu. Có thể nói rằng, chính bom đạn của chiến tranh đã làm cho cuộc hội nộ của cha con ông Sáu có chút buồn. Một phần nữa là do nó còn quá bé để có thể biết đến sự khốc liệt của bom lửa đạn, biết đến cái cay xè của mùi thuốc súng và sự khắc nghiệt của cuộc sống người chiến sỹ. Cái cảm giác đó không đơn thuần là sự bướng bỉnh của một cô bé đỏng đảnh, nhiễu sách mà là sự kiên định, thẳng thắn, có lập trường bền chặt, bộc lộ phần nào đó tính cách cứng cỏi ngoan cường của cô gian liên giải phóng sau này.

Mới 8 tuổi, sự ương ngạnh của bé là bình thường, nhưng điều đáng quý ở chỗ, một em bé 8 tuổi nhưng lại có một tình cảm đáng khâm phúc với người cha của mình. Tính cách của bé Thu được thể hiện rõ nét khí bé nhận ra cha mình. Tình cha con trong Thu giữ gìn bấy lâu nay, giờ trỗi dậy, vào cái giây phút mà cha con phải tạm biệt nhau. Có ai ngờ một cô bé không được gặp cha từ năm 1 tuổi vẫn luôn vun đắp một tình yêu bền bỉ và mãnh liệt với cha mình,dù người cha ấy chưa hề bồng bế nó, cưng nựng nó, săn sóc, chăm lo cho nó, làm cho nó một món đồ chơi kể từ khi nó bắt đầu làm quen với cuộc sống. Có lẽ chính tình yêu thương lớn lao, mãnh liệt đối với người cha mà nó ngày đêm thương nhớ đã thôi thúc nó nhất quyết không thể nhận người lạ làm cha của mình. Điều đó càng làm cho cái tính ương ngạnh, ngang bướng của bé Thu thật đáng trân trọng.

Hành động của bé Thu khi nhận ra cha mình khiến cho người đọc rơi nước mắt. Giữa lúc cha sắp sửa lên đường, tình cảm của bé đã trào dâng và không kìm nén được, cô bé đã chạy đến ôm lấy cổ ba, nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai, hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa. Tiếng "Ba" ấp ủ từ bấy lâu cuối cùng cũng cũng được cát lên từ cổ họng bé. Tiếng gọi ấy không chỉ khiến ba nó bật khóc mà còn mang một giá trị thiêng liêng với nó. Lần đầu tiên nó cảm nhận mơ hồ về niềm sung sướng của một đứa con có cha. Dường như bé Thu đã lớn lên trong đầu óc non nớt của nó.

Như tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói, tác phẩm "chiếc lược ngà" đã thực sự thành công, để lại một "nét riêng" trong lòng của mỗi đọc giả. Có thể nói, thành công của tác phẩm chính là sự khắc họa rõ nét tính cách ngây thơ đáng yêu nhưng rất giàu tình cảm của bé Thu. Dù còn ít tuổi nhưng bé đã nhận ra được sự quan trọng của ba trong cuộc đời, bé đã quý trọng và tự hào về người cha của mình. Mặc dù hai cha con họ không được sống cùng nhau hết cuộc đời nhưng tình cảm của họ không phai nhạt, kỉ vật mà người cha để lại cho đứa con bé nhỏ chính là tình cảm mà người cha muốn gửi gắm tới đứa con yêu dấu của mình.




Đúng 0 Sai 0
28 tháng 2 2019

1. Giải thích ý kiến của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

  • Mỗi tác phẩm văn học, nghệ thuật thực sự có giá trị, phải có sức lay động công chúng: Tác phẩm văn học, nghệ thuật chỉ thực sự có giá trị khi nó làm cho người đọc thấy rung cảm, xúc động và đánh thức ở họ những tư tưởng, tình cảm cao đẹp.
  • Trách nhiệm, tấm lòng, trái tim của người nghệ sĩ: Quý trọng nghề nghiệp và có bản lĩnh của người sáng tạo, có tình cảm nhân văn cao đẹp đặc biệt là tình thương yêu con người => những phẩm chất cần có của người nghệ sĩ.
  • Mỗi văn nghệ sĩ cần bám sát hiện thực cuộc sống để sáng tạo, làm sao cho mỗi tác phẩm của mình phản ánh chân thực cuộc sống: Nhiệm vụ của nhà văn là phải sáng tạo nên những tác phẩm văn học có giá trị hiện thực.
  • Làm cho người đọc sau khi gấp sách lại đều cảm thấy mạch đời đập dưới bìa sách đóng như mạch máu đập dưới làn da: Bạn đọc sau khi thưởng thức tác phẩm có những rung cảm sâu sắc với những vấn đề của hiện thực cuộc sống được nhà văn phản ánh trong tác phẩm. => Ý kiến trên đã khẳng định vai trò và nhiệm vụ quan trọng của nhà văn trong quá trình sáng tạo nghệ thuật nhằm tạo ra những tác phẩm văn học có sức lay động lòng người và mang giá trị hiện thực sâu sắc.

2. Phân tích tác phẩm Chiếc lược ngà để làm sáng tỏ ý kiến trên.

a. Truyện ngắn Chiếc lược ngà (1966) là một tác phẩm có giá trị, có sức lay động trái tim độc giả.

* Nhà văn đã thể hiện một cách cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng trong hoàn cảnh chiến tranh.

  • Tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha: Bé Thu là con gái đầu lòng cũng là đứa con duy nhất của ông Sáu. Em sống thiếu vắng người cha từ khi chưa đầy một tuổi. Sau hơn bảy năm xa cách, cha con mới được gặp lại. Tình thương cha của bé bộc lộ qua hai tình huống:
    • Tình huống thứ nhất: Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là cha.
    • Tình huống thứ hai: Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ông Sáu là cha.
  • Tình cha con sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu: Ông Sáu là người cha có tình thương con rất sâu nặng. Tình thương ấy bộc lộ qua hai tình huống:
    • Tình huống thứ nhất: Tình cảm của ông Sáu khi gặp lại con sau hơn bảy năm xa cách (Thí sinh phân tích tình cảm của ông Sáu dành cho con khi xuồng cập bến, trong những ngày nghỉ phép, lúc chia tay).
    • Tình huống thứ hai: Tình yêu con tha thiết của ông còn được thể hiện rất sâu sắc khi ông ở khu căn cứ: Day dứt ân hận vì đã đánh con, nhớ lời dặn của con ông dồn hết tâm trí và công sức để làm chiếc lược ngà, chiếc lược trở thành vật thiêng liêng đối với ông Sáu, trước lúc hi sinh ông đã nhờ người bạn chiến đấu của mình trao lại chiếc lược ngà cho con gái...

* Truyện ngắn Chiếc lược ngà là một tác phẩm có giá trị còn bởi từ khi ra đời cho đến nay các thế hệ độc giả vẫn không thôi hành trình đồng sáng tạo với nhà văn. Tác phẩm đã góp phần không nhỏ trong việc nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ và đánh thức ở nhiều thế hệ học sinh những phẩm chất, tình cảm cao đẹp: Thí sinh nêu được một (một số) ý kiến của độc giả bàn về sức sống của tác phẩm Chiếc lược ngà.

Ví dụ:

  • Ngày ấy, mình đang là cậu học sinh cấp 3, đã từng đọc truyện ngắn "Chiếc 4 lược ngà", rất ấn tượng với văn phong Nam bộ, với cuộc kháng chiến vừa qua, thể hiện trong truyện ngắn này. (nhà văn Bùi Anh Tấn)
  • Bông cẩm thạch vẫn tươi Mùa gió chướng/Người quê hương luôn nhớ Chiếc lược ngà. (Câu đối tại đám tang nhà văn ngày 13/2/2014)
  • Điều duy nhất mà chúng tôi muốn nói trước khi đọc Chiếc lược ngà, đây là một tác phẩm viết về chiến tranh. Vì vậy, người đọc cần đặt mình trong bối cảnh của câu chuyện. Và hãy đừng quên rằng đã một thời Việt Nam chìm trong tiếng súng. Lịch sử sẽ phán xét về cuộc chiến tranh này. Nhưng giá trị nghệ thuật và lịch sử của những tác phẩm văn học thì luôn vĩnh hằng với thời gian. (Trần Thanh Phong)

b. Tác phẩm "Chiếc lược ngà" có giá trị hiện thực, khiến độc giả sau khi gấp sách lại vẫn cảm nhận được cuộc sống, không khí nóng bỏng của thời đại như đang diễn ra trước mắt.

  • Phản ánh chân thực cuộc sống, cuộc chiến đấu của con người Nam Bộ trong kháng chiến chống Mĩ.
  • Hiện thực về những tội ác mà đế quốc Mĩ đã gây ra cho đồng bào Nam Bộ nói riêng và nhân dân ta nói chung.
  • Hiện thực về vẻ đẹp con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình đồng đội...

=> Giúp độc giả hiểu hơn về cuộc chiến tranh và con người Việt Nam trong chiến tranh.

c. Nguyễn Quang Sáng đã sáng tạo nên truyện ngắn có giá trị này bằng trách nhiệm, tấm lòng, trái tim của người nghệ sĩ.

* Trách nhiệm của nhà văn Nguyễn Quang Sáng:

  • Sáng tạo hình thức nghệ thuật phù hợp với nội dung tác phẩm: Xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí; xây dựng cốt truyện khá chặt chẽ, lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp; miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế và sâu sắc, nhất là đối với nhân vật bé Thu; ngôn ngữ truyện mang đậm chất địa phương Nam Bộ.
  • Đóng góp mới mẻ: Trong khi các nhà văn cùng thời thường viết về những con người lí tưởng hiện ra giữa chiến trường lửa đạn thì nhà văn lại hướng ngòi bút của mình ca ngợi tình cảm cha con trong chiến tranh đầy cảm động.
  • Làm tròn sứ mệnh của một nhà văn trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh: Nhà văn là chiến sĩ, trực tiếp cầm súng chiến đấu và viết nên tác phẩm từ những trải nghiệm thực tế của mình.

* Tấm lòng, trái tim của nhà văn Nguyễn Quang Sáng:

  • Ông rất am hiểu tâm lí trẻ thơ, có tấm lòng yêu mến, trân trọng những tình cảm trẻ thơ. Trân trọng và ngợi ca những tình cảm cao đẹp của con người Việt Nam trong chiến tranh. Căm ghét chiến tranh bởi chiến tranh đã gây ra bao đau khổ, mất mát cho con người...
  • Viết truyện ngắn này tác giả muốn khẳng định: Điều còn lại mà chiến tranh không thể lấy đi là vẻ đẹp tâm hồn của con người Việt Nam (lòng yêu nước nồng nàn, lí tưởng sống, chiến đấu giải phóng miền Nam thống nhất đất nước; tình đồng chí; tình cảm gia đình, tình cha con thắm thiết, sâu nặng, bất tử) mà bom đạn quân thù không thể nào tàn phá được. "Câu chuyện viết về tình cha con của những người kháng chiến, những người cách mạng. Nhưng đó cũng là tình phụ tử muôn đời. Truyện không dài, tình tiết không li kì, tư tưởng cũng không phức tạp. Nó chân thực và giản dị, vì thế mà cảm động. Ấy là cốt cách của một truyện hay". (Chu Văn Sơn ).

3. Đánh giá chung.

  • Ý kiến của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hoàn toàn đúng đắn và có thể được coi là ngọn nến soi đường cho các văn nghệ sĩ hôm nay và mai sau.
  • Bằng trách nhiệm, tấm lòng, trái tim của người cầm bút và những nhận thức về thực tế cuộc sống, Nguyễn Quang Sáng đã làm nên một Chiếc lược ngà có sức lay động bạn đọc nhiều thế hệ, có giá trị hiện thực sâu sắc.
  • Bạn đọc phải biết trân trọng sản phẩm sáng tạo của nhà văn, có tình yêu tha thiết với cái đẹp, không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, tích lũy kinh nghiệm tiếp nhận, chủ động và sáng tạo khi tiếp nhận tác phẩm ... để có những phát hiện mới về tác phẩm trên tầm cao của kiến thức, của tình yêu, say mê và rung cảm mãnh liệt đối với văn chương, đáp ứng được mong mỏi của các nhà văn "Viết ngắn thôi, nhưng cuộc sống phải dài!" (Nguyễn Minh Châu).
28 tháng 2 2019

1. Giải thích ý kiến của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

  • Mỗi tác phẩm văn học, nghệ thuật thực sự có giá trị, phải có sức lay động công chúng: Tác phẩm văn học, nghệ thuật chỉ thực sự có giá trị khi nó làm cho người đọc thấy rung cảm, xúc động và đánh thức ở họ những tư tưởng, tình cảm cao đẹp.
  • Trách nhiệm, tấm lòng, trái tim của người nghệ sĩ: Quý trọng nghề nghiệp và có bản lĩnh của người sáng tạo, có tình cảm nhân văn cao đẹp đặc biệt là tình thương yêu con người => những phẩm chất cần có của người nghệ sĩ.
  • Mỗi văn nghệ sĩ cần bám sát hiện thực cuộc sống để sáng tạo, làm sao cho mỗi tác phẩm của mình phản ánh chân thực cuộc sống: Nhiệm vụ của nhà văn là phải sáng tạo nên những tác phẩm văn học có giá trị hiện thực.
  • Làm cho người đọc sau khi gấp sách lại đều cảm thấy mạch đời đập dưới bìa sách đóng như mạch máu đập dưới làn da: Bạn đọc sau khi thưởng thức tác phẩm có những rung cảm sâu sắc với những vấn đề của hiện thực cuộc sống được nhà văn phản ánh trong tác phẩm. => Ý kiến trên đã khẳng định vai trò và nhiệm vụ quan trọng của nhà văn trong quá trình sáng tạo nghệ thuật nhằm tạo ra những tác phẩm văn học có sức lay động lòng người và mang giá trị hiện thực sâu sắc.

2. Phân tích tác phẩm Chiếc lược ngà để làm sáng tỏ ý kiến trên.

a. Truyện ngắn Chiếc lược ngà (1966) là một tác phẩm có giá trị, có sức lay động trái tim độc giả.

* Nhà văn đã thể hiện một cách cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng trong hoàn cảnh chiến tranh.

  • Tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha: Bé Thu là con gái đầu lòng cũng là đứa con duy nhất của ông Sáu. Em sống thiếu vắng người cha từ khi chưa đầy một tuổi. Sau hơn bảy năm xa cách, cha con mới được gặp lại. Tình thương cha của bé bộc lộ qua hai tình huống:
    • Tình huống thứ nhất: Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là cha.
    • Tình huống thứ hai: Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ông Sáu là cha.
  • Tình cha con sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu: Ông Sáu là người cha có tình thương con rất sâu nặng. Tình thương ấy bộc lộ qua hai tình huống:
    • Tình huống thứ nhất: Tình cảm của ông Sáu khi gặp lại con sau hơn bảy năm xa cách (Thí sinh phân tích tình cảm của ông Sáu dành cho con khi xuồng cập bến, trong những ngày nghỉ phép, lúc chia tay).
    • Tình huống thứ hai: Tình yêu con tha thiết của ông còn được thể hiện rất sâu sắc khi ông ở khu căn cứ: Day dứt ân hận vì đã đánh con, nhớ lời dặn của con ông dồn hết tâm trí và công sức để làm chiếc lược ngà, chiếc lược trở thành vật thiêng liêng đối với ông Sáu, trước lúc hi sinh ông đã nhờ người bạn chiến đấu của mình trao lại chiếc lược ngà cho con gái...

* Truyện ngắn Chiếc lược ngà là một tác phẩm có giá trị còn bởi từ khi ra đời cho đến nay các thế hệ độc giả vẫn không thôi hành trình đồng sáng tạo với nhà văn. Tác phẩm đã góp phần không nhỏ trong việc nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ và đánh thức ở nhiều thế hệ học sinh những phẩm chất, tình cảm cao đẹp: Thí sinh nêu được một (một số) ý kiến của độc giả bàn về sức sống của tác phẩm Chiếc lược ngà.

Ví dụ:

  • Ngày ấy, mình đang là cậu học sinh cấp 3, đã từng đọc truyện ngắn "Chiếc 4 lược ngà", rất ấn tượng với văn phong Nam bộ, với cuộc kháng chiến vừa qua, thể hiện trong truyện ngắn này. (nhà văn Bùi Anh Tấn)
  • Bông cẩm thạch vẫn tươi Mùa gió chướng/Người quê hương luôn nhớ Chiếc lược ngà. (Câu đối tại đám tang nhà văn ngày 13/2/2014)
  • Điều duy nhất mà chúng tôi muốn nói trước khi đọc Chiếc lược ngà, đây là một tác phẩm viết về chiến tranh. Vì vậy, người đọc cần đặt mình trong bối cảnh của câu chuyện. Và hãy đừng quên rằng đã một thời Việt Nam chìm trong tiếng súng. Lịch sử sẽ phán xét về cuộc chiến tranh này. Nhưng giá trị nghệ thuật và lịch sử của những tác phẩm văn học thì luôn vĩnh hằng với thời gian. (Trần Thanh Phong)

b. Tác phẩm "Chiếc lược ngà" có giá trị hiện thực, khiến độc giả sau khi gấp sách lại vẫn cảm nhận được cuộc sống, không khí nóng bỏng của thời đại như đang diễn ra trước mắt.

  • Phản ánh chân thực cuộc sống, cuộc chiến đấu của con người Nam Bộ trong kháng chiến chống Mĩ.
  • Hiện thực về những tội ác mà đế quốc Mĩ đã gây ra cho đồng bào Nam Bộ nói riêng và nhân dân ta nói chung.
  • Hiện thực về vẻ đẹp con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình đồng đội...

=> Giúp độc giả hiểu hơn về cuộc chiến tranh và con người Việt Nam trong chiến tranh.

c. Nguyễn Quang Sáng đã sáng tạo nên truyện ngắn có giá trị này bằng trách nhiệm, tấm lòng, trái tim của người nghệ sĩ.

* Trách nhiệm của nhà văn Nguyễn Quang Sáng:

  • Sáng tạo hình thức nghệ thuật phù hợp với nội dung tác phẩm: Xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí; xây dựng cốt truyện khá chặt chẽ, lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp; miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế và sâu sắc, nhất là đối với nhân vật bé Thu; ngôn ngữ truyện mang đậm chất địa phương Nam Bộ.
  • Đóng góp mới mẻ: Trong khi các nhà văn cùng thời thường viết về những con người lí tưởng hiện ra giữa chiến trường lửa đạn thì nhà văn lại hướng ngòi bút của mình ca ngợi tình cảm cha con trong chiến tranh đầy cảm động.
  • Làm tròn sứ mệnh của một nhà văn trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh: Nhà văn là chiến sĩ, trực tiếp cầm súng chiến đấu và viết nên tác phẩm từ những trải nghiệm thực tế của mình.

* Tấm lòng, trái tim của nhà văn Nguyễn Quang Sáng:

  • Ông rất am hiểu tâm lí trẻ thơ, có tấm lòng yêu mến, trân trọng những tình cảm trẻ thơ. Trân trọng và ngợi ca những tình cảm cao đẹp của con người Việt Nam trong chiến tranh. Căm ghét chiến tranh bởi chiến tranh đã gây ra bao đau khổ, mất mát cho con người...
  • Viết truyện ngắn này tác giả muốn khẳng định: Điều còn lại mà chiến tranh không thể lấy đi là vẻ đẹp tâm hồn của con người Việt Nam (lòng yêu nước nồng nàn, lí tưởng sống, chiến đấu giải phóng miền Nam thống nhất đất nước; tình đồng chí; tình cảm gia đình, tình cha con thắm thiết, sâu nặng, bất tử) mà bom đạn quân thù không thể nào tàn phá được. "Câu chuyện viết về tình cha con của những người kháng chiến, những người cách mạng. Nhưng đó cũng là tình phụ tử muôn đời. Truyện không dài, tình tiết không li kì, tư tưởng cũng không phức tạp. Nó chân thực và giản dị, vì thế mà cảm động. Ấy là cốt cách của một truyện hay". (Chu Văn Sơn ).

3. Đánh giá chung.

  • Ý kiến của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hoàn toàn đúng đắn và có thể được coi là ngọn nến soi đường cho các văn nghệ sĩ hôm nay và mai sau.
  • Bằng trách nhiệm, tấm lòng, trái tim của người cầm bút và những nhận thức về thực tế cuộc sống, Nguyễn Quang Sáng đã làm nên một Chiếc lược ngà có sức lay động bạn đọc nhiều thế hệ, có giá trị hiện thực sâu sắc.
  • Bạn đọc phải biết trân trọng sản phẩm sáng tạo của nhà văn, có tình yêu tha thiết với cái đẹp, không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, tích lũy kinh nghiệm tiếp nhận, chủ động và sáng tạo khi tiếp nhận tác phẩm ... để có những phát hiện mới về tác phẩm trên tầm cao của kiến thức, của tình yêu, say mê và rung cảm mãnh liệt đối với văn chương, đáp ứng được mong mỏi của các nhà văn "Viết ngắn thôi, nhưng cuộc sống phải dài!" (Nguyễn Minh Châu).

Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại: đặc trưng riêng của tác phẩm nghệ thuật trong phương thức phản ánh đời sống. Người nghệ sĩ nào khi sáng tác cũng cũng lấy vật liệu mượn ở thực tại - hiện thực khách quan về cuộc sống, con người, xã hội, để xây dựng nên tác phẩm của mình. Có như vậy, tác phẩm của họ mới được công chúng đón nhận, mới đi vào cuộc sống.

Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ: tác phầm không chỉ phản ánh cuộc sống thực tại khách quan (ghi lại cái đã có rồi) mà còn là nơi thể hiện những suy nghĩ chủ quan, hay nói cách khác là tâm tư tình cảm, là tư tưởng của người nghệ sĩ. Đây chính là một điều gì mới mẻ luôn xuất hiện trong sáng tác của họ.

- Rút ra nội dung nhận định: ý kiến của Nguyễn Đình Thi đề cập đến nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ: tác phẩm nghệ thuật bao giờ cũng phản ánh thực tại và là nơi nhà văn nhắn gửi, thể hiện thế giới tình cảm cũng như tư tưởng, quan điểm nhân sinh của mình. Đây cũng là đặc trưng của các tác phẩm văn chương, tạo nên sức cuốn hút, sự lay động tâm hồn, là Tiếng nói của văn nghệ.

* Chứng minh qua một số tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở:

Học sinh có thể chọn một số tác phẩm tiêu biểu trong chương trình (các lớp 6,7,8,9) để qua đó chứng minh hai vấn đề chính:

- Tác phẩm văn học phản ánh thực tại đời sống (ghi lại cái đã có rồi): hiện thực cuộc sống luôn được thể hiện rõ nét (ví dụ: xã hội phong kiến Việt Nam thế kỷỉ XVIII hiện lên với những mặt trái của nó - xã hội vô nhân đạo với những thế lực tàn ác chà đạp chà đạp con người, số phận bi thảm của người phụ nữ… trong Truyện Kiều của Nguyễn Du; cuộc sống đói nghèo, bị dồn vào bước đường cùng của người nông dân trong Lão Hạc của Nam Cao; không khí sôi nổi, hào hứng trong lao động xây dựng cuộc sống mới trong Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận; cuộc sống chiến đấu gian khổ ác liệt nhưng tràn đầy lạc quan trong Bài thơ về tiểu đội xe không kínhcủa Phạm Tiến Duật…)…

- Tác phẩm văn học là nơi nhà văn nhắn gửi, thể hiện tình cảm cũng như tư tưởng, quan điểm nhân sinh của mình (muốn nói một điều gì mới mẻ)Truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện rõ nét sự bất bình, căm ghét đối với xã hội phong kiến, thái độ xót thương vô hạn của nhà văn đối với những người phụ nữ; qua Lão Hạc, Nam Cao nói lên niềm yêu mến, cảm phục đối với những người nông dân nghèo khổ mà giữ được phẩm chất tốt đẹp; Làng của Kim Lân chẳng những thể hiện cái nhìn yêu mến, trân trọng mà còn nói lên được sự biến chuyển trong nhận thức và tình cảm của người nông dân trong bổi đầu chống Pháp; Bến quê của Nguyễn Minh Châu gửi gắm suy nghĩ, bài học nhân sinh về cuộc đời của mỗi con người.

Mở bài : "Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ." - Đó chính là câu nói nổi tiếng của Nguyễn Đình Thi trong Tiếng nói văn nghệ. Nó hoàn toàn chính xác . Chúng ta hãy kiểm chứng nó qua 1 số tác phẩm VH trong chương trình ngữ văn THCS

Kết bài : Những tác phẩm trên đã phản ánh rất chính xác thực tại của người dân cũng như tâm tư tình cảm của họ nhưng ko chỉ vậy nhà văn còn hướng chúng ta đến chân lí mới đẹp hơn. ĐÓ chính là cái mới, cái đẹp ,cái thiện mà nhà văn gửi gắm đến chúng ta

27 tháng 9 2020

Thank you

14 tháng 10 2021

khocroi

17 tháng 2 2020

ê sao giống tên bff của tui thế

18 tháng 2 2020

đây không phải là chuyên mục nhận người thân

10 tháng 10 2019

- Nội dung chính của câu (1): tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại

- Nội dung câu (2): Điều quan trọng là người nghệ sĩ phải nói cái mới mẻ

- Nội dung câu (3): Những điều mới mẻ là sự gửi gắm của nghệ sĩ đóng góp vào đời sống

- Nội dung đều xoay quanh chủ đề phản ánh đời sống tác phẩm nghệ thuật.