![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để x là số nguyên âm thì -7 - b \(\in\) Ư(-26)
=> -7 - b \(\in\){-26;-13;-2;-1;1;2;13;26}
=> b \(\in\) { 19;6;-5;-6;-8;-9;-20;-33}
Vậy số nguyên b lớn nhất là 19
Mình nhầm, để x là số nguyên âm thì -7 - b phải là số nguyên dương và thuộc tập hợp ước của -26
=> -7 - b \(\in\){1;2;13;26}
=> b \(\in\){-8;-9;-20;-33}
=> số nguyên b lớn nhất là -8
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì \(A=2-\left|x+\frac{5}{6}\right|\le2-0=2\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left|x+\frac{5}{6}\right|=0\Rightarrow x=-\frac{5}{6}\)
Vậy Max(A) = 2 khi \(x=-\frac{5}{6}\)
b) Vì \(B=5-\left|\frac{2}{3}-x\right|\le5-0=5\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left|\frac{2}{3}-x\right|=0\Rightarrow x=\frac{2}{3}\)
Vậy Max(B) = 5 khi \(x=\frac{2}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/\(\left(2-x\right)\times-3=\left(3x-1\right)\times4\)4
\(\Rightarrow-6+3x=12x-4\)
\(\Rightarrow-2=9x\)
\(\Rightarrow x=\frac{-2}{9}\)
bài b cx tương tự nha
ta có;\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}=\frac{a+b}{c+d}\)(THEO TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU)
\(\Rightarrowđpcm\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(C=\frac{2}{4.7}-\frac{3}{5.9}+\frac{2}{7.10}-\frac{3}{9.13}+...+\frac{2}{301.304}-\frac{3}{401.405}\)
\(C=\left(\frac{2}{4.7}+\frac{2}{7.10}+...+\frac{2}{301.304}\right)-\left(\frac{3}{5.9}+\frac{3}{9.13}+...+\frac{3}{401.405}\right)\)
\(C=\frac{2}{3}\left(\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{301.304}\right)-\frac{3}{4}\left(\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{401.405}\right)\)
\(C=\frac{2}{3}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{301}-\frac{1}{304}\right)-\frac{3}{4}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+..+\frac{1}{401}-\frac{1}{405}\right)\) \(C=\frac{2}{3}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{304}\right)-\frac{3}{4}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{405}\right)\)
\(C=\frac{25}{152}-\frac{4}{27}\)
\(C=\frac{67}{4104}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)\(\frac{1}{7}.\frac{1}{3}+\frac{1}{7}.\frac{1}{2}-\frac{1}{7}\)
\(=\frac{1}{7}.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{7}\)
\(=\frac{1}{7}.\left(\frac{2}{6}+\frac{3}{6}\right)-\frac{1}{7}\)
\(=\frac{1}{7}.\frac{5}{6}-\frac{1}{7}\)
\(=\frac{5}{42}-\frac{1}{7}\)
\(=\frac{5}{42}-\frac{6}{42}=-\frac{1}{42}\)
B có GTNN
<=> |2x - 13| có GTNN
Mà |2x - 13| > 0 nên |2x - 13| = 0
=> x = 6,5
Khi đó B = 0 - \(\frac{7}{2}\) = -3,5 có GTNN tại x = 6,5