\(x-2=\sqrt{x+1}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

pt\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=\left(\sqrt{x+1}\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2-4x+4=x+1\Rightarrow x^2-5x=-3\Leftrightarrow x^2-5x+3=0\Leftrightarrow x^2-2.\frac{5}{2}.x+\left(\frac{5}{2}\right)^2-\frac{13}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{5}{2}\right)^2=\frac{13}{4}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{5}{2}=\frac{\sqrt{13}}{2}\\x-\frac{5}{2}=\frac{-\sqrt{13}}{2}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{13}+5}{2}\\x=\frac{5-\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)

30 tháng 6 2019

c) \(\sqrt{x^2+6}=x-2\sqrt{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+6}+2\sqrt{x^2-1}=x\)

\(\Leftrightarrow x^2+6+4\left(x^2-1\right)+4\sqrt{\left(x^2+6\right)\left(x^2-1\right)}=x^2\)

\(\Leftrightarrow6+4x^2-4+4\sqrt{\left(x^2+6\right)\left(x^2-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+2+4\sqrt{\left(x^2+6\right)\left(x^2-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2\sqrt{\left(x^2+6\right)\left(x^2-1\right)}+1=0\)

Dễ thấy \(VT>0\forall x\)

Do đó pt vô nghiệm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2019

Lời giải:
a)

ĐK: \(0\leq x\leq 1\)

PT \(\Leftrightarrow \sqrt{x+\sqrt{1-x}}=1-\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow x+\sqrt{1-x}=1+x-2\sqrt{x}\) (bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow \sqrt{1-x}-1+2\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{-x}{\sqrt{1-x}+1}+2\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x}(2-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{1-x}+1})=0\)

Ta thấy \(\sqrt{1-x}+1\geq 1\Rightarrow \frac{\sqrt{x}}{\sqrt{1-x}+1}\leq \sqrt{x}\leq 1< 2\) với mọi $0\leq x\leq 1$

\(\Rightarrow 2-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{1-x}+1}>0\Rightarrow 2-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{1-x}+1}\neq 0\)

Do đó $\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0$ là nghiệm duy nhất

b)

ĐK: \(1 \leq x\leq \frac{1+\sqrt{5}}{2}\) hoặc \(0\geq x\geq \frac{1-\sqrt{5}}{2}\)

PT \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \sqrt{x}-1\geq 0\\ 1-\sqrt{x^2-x}=x-2\sqrt{x}+1\end{matrix}\right.\) (bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1(1)\\ x+\sqrt{x^2-x}-2\sqrt{x}=0(2)\end{matrix}\right.\)

(1) kết hợp với ĐKXĐ suy ra \(1\leq x\leq \frac{1+\sqrt{5}}{2}(*)\)

(2) \(\Leftrightarrow \sqrt{x}(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}-2)=0\)

Từ $(*)$ suy ra $x\neq 0$. Do đó \(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}-2=0\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x-1}=2-\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow x-1=4+x-4\sqrt{x}\) (bình phương)

\(\Leftrightarrow 4\sqrt{x}=5\Rightarrow x=\frac{25}{16}\) (thỏa mãn $(*)$)

Vậy......


16 tháng 5 2019

Điều kiện: \(0\le x\le1\)

Đặt \(t=\sqrt{x}+\sqrt{1-x}\left(t\ge0\right)\Rightarrow t^2=1+2\sqrt{x\left(1-x\right)}\Rightarrow\sqrt{x\left(1-x\right)}=\frac{t^2-1}{2}\)

Phương trình đã cho trở thành: \(t+\frac{t^2-1}{2}=1\Leftrightarrow t^2+2t-3=0\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t-1=0\\t+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=-3\end{cases}}}\)

*Với t=1 \(\Rightarrow\sqrt{x}+\sqrt{1-x}=1\Leftrightarrow2\sqrt{x\left(1-x\right)}+1=1\Leftrightarrow x\left(1-x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

* Với t = -3 (loại)

Vậy phương trình có hai nghiệm x=0 ; x = 1

14 tháng 11 2018

a) ĐKXĐ: 1 ≥ x ≥ -1

Ta có: VT ≥ 0 = VP

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1-x^2}=0\\\sqrt{1+x}=0\end{matrix}\right.\)

<=> x = -1 (TM)

b) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-2\end{matrix}\right.\)

Ta có: VT ≥ 0 = VP

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-4}=0\\\sqrt{x^2+4x+4}=0\end{matrix}\right.\)

<=> x = -2 (TM)

14 tháng 11 2018

c) \(\sqrt{1-x^2}+\sqrt{x+1}=0\)

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}1-x^2\ge0\\x+1\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}1\ge x^2\\x\ge-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x\ge-1\end{matrix}\right.\)

=> -1 \(\le\) x \(\le\) 1

\(\sqrt{1-x^2}+\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}+\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(1+x\right)}.\left(\sqrt{1-x}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{1+x}=0\\\sqrt{1-x}=-1\left(voli\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow x+1=0\)

=> x = -1 ( thỏa mãn)

d) ĐKXĐ: \(x^2-4\ge0\Rightarrow x^2\ge4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-2\end{matrix}\right.\)

\(\sqrt{x^2-4}+\sqrt{\left(x+2^2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\sqrt{\left(x+2^2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x+2}\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{x+2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\\sqrt{x-2}=-\sqrt{x+2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x-2=x+2\left(voli\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy x= -2

19 tháng 3 2019

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki cho cặp số \(\sqrt{x-2};\sqrt{4-x}\), ta có :

\(VT=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\le\sqrt{\left(1+1\right)\left(x-2+4-x\right)}=2\)

\(VP=x^2-6x+11=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)

\(\Rightarrow VT=VP=2\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow x=3\)

29 tháng 7 2017

\(\sqrt{x-2}-3\sqrt{x^2-4}=0\left(x\ge2\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}-3\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(1-3\sqrt{x+2}\right)=0\)

(+) x - 2 = 0

<=> x = 2 (nhận)

(+) \(1-3\sqrt{x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow9\left(x+2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{9}-2\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{17}{9}\) (loại)

29 tháng 7 2017

a) Bình phương lên thôi

Đk: \(x\ge1\)

\(\sqrt{x-1}-\sqrt{5x-1}=\sqrt{3x-2}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)+\left(5x-1\right)-2\sqrt{\left(x-1\right)\left(5x-1\right)}=3x-2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(x-1\right)\left(5x-1\right)}=3x\)

\(\Leftrightarrow4\left(x-1\right)\left(5x-1\right)=9x^2\) (vì \(x\ge1\))

\(\Leftrightarrow11x^2-24x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{2}{11}\end{matrix}\right.\)

Thử lại thấy ko thỏa mãn

Vậy pt vô nghiệm.

21 tháng 7 2019

MN ƠI GIÚP MK NHA MAI MIK ĐI HOK R

21 tháng 7 2019

nhìn mà nhác giải vl :v

a) \(\sqrt{3x^2-2x+1}+4x=\sqrt{3x^2+2x}+1\)

<=> \(\sqrt{3x^2-2x+1}=\sqrt{3x^2+2x}+1-4x\)

<=> \(\left(\sqrt{3x^2-2x+1}\right)^2=\left(\sqrt{3x^2+2x}+1-4x\right)^2\)

<=> \(3x^2-2x+1=19x^2-8\sqrt{3x^2+2x}.x-6x+2\sqrt{3x^2+2x}+1\)

<=> \(-16x^2+8\sqrt{3x^2+2x}.x+4x-2\sqrt{3x^2+2x}=0\)

<=> \(-2\left(4x-1\right)\left(2x-\sqrt{3x^2+2x}\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=0\\x=2\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=0\end{cases}}\) (vì k có ngoặc vuông 3 nên mình dùng tạm ngoặc nhọn, thông cảm)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=2\end{cases}}\)

b) \(\sqrt{x^2+x-2}+x^2=\sqrt{2\left(x-1\right)}+1\)

<=> \(\sqrt{x^2+x-2}=\sqrt{2\left(x-1\right)}+1-x^2\)

<=> \(\left(\sqrt{x^2+x-2}\right)^2=\left[\sqrt{2\left(x-1\right)}+1-x^2\right]^2\)

<=> \(x^2+x-2=x^4-2\sqrt{2}.x^2.\sqrt{x-1}-2x^2+2x+2\sqrt{2}.\sqrt{x-2}-1\)

<=> \(x^4-2\sqrt{2}.x^2.\sqrt{x-1}-2x^2+2x+2\sqrt{2}.\sqrt{x-1}-1=x^2+x-2\)

<=> \(-2\sqrt{2}.x^2.\sqrt{x-1}+2\sqrt{2}.\sqrt{x-1}-1=-x^4+3x^2-x-2\)

<=> \(-2\sqrt{2}.x^2.\sqrt{x-1}+2\sqrt{2}.\sqrt{x-1}=-x^4+3x^2-x-1\)

<=> \(-2\sqrt{2}.\sqrt{x-1}.\left(x^2+1\right)=-x^4+3x^2-x-1\)

<=> \(\left[-2\sqrt{2}.\sqrt{x-1}\left(x^2+1\right)\right]^2=\left(-x^4+3x^2-x-1\right)^2\)

<=> \(8x^5-8x^4-16x^3+16x^2+8x-8=x^8-6x^6+2x^5+11x^4-6x^3-5x^2+2x+1\)

<=> x = 1

d) mình làm tắt cho nhanh 

d) \(\left(\sqrt{4+x}-1\right)\left(\sqrt{1-x}+1\right)=2x\)

<=> \(\sqrt{4+x}.\sqrt{x-1}+\sqrt{4+x}-\sqrt{x-1}-1=2x\)

<=> \(\sqrt{4+x}.\sqrt{1-x}+\sqrt{4+x}-\sqrt{1-x}=2x+1\)

<=> \(\sqrt{4+x}.\sqrt{x-1}+\sqrt{4+x}=2x+1+\sqrt{x-1}\)

<=> \(\left(\sqrt{4+x}.\sqrt{1-x}+\sqrt{4+x}\right)^2=\left(2x+1+\sqrt{1-x}\right)^2\)

<=> \(2\sqrt{-x+1}.\left(x+4\right)=5x^2+4x\sqrt{-x+1}+5x+2\sqrt{-x+1}-6\)

<=> \(\frac{2\sqrt{-x+1}.\left(x+4\right)}{2\left(x+4\right)}=\frac{5x^2}{2\left(x+4\right)}+\frac{4x\sqrt{-x+1}}{2\left(x+4\right)}+\frac{5x}{2\left(x+4\right)}+\frac{2\sqrt{-2x+1}}{2\left(x+4\right)}-\frac{6}{2\left(x+4\right)}\)

<=> \(\sqrt{-x+1}=\frac{5x^2+4x\sqrt{-x+1}+5x+2\sqrt{-x+1}-6}{2\left(4+x\right)}\)

<=> \(2\sqrt{-x+1}.\left(4+x\right)=5x^2+4x\sqrt{-x+1}+5x+2\sqrt{-x+1}-6\)

<=> \(-2x\sqrt{-x+1}+6\sqrt{-x+1}=5x^2+5x-6\)

<=> \(\frac{2\sqrt{-x+1}.\left(-x+3\right)}{2\left(-x+3\right)}=\frac{5x^2}{2\left(-x+3\right)}+\frac{5x}{2\left(-x+3\right)}-\frac{6}{2\left(-x+3\right)}\)

<=> \(\sqrt{-x+1}=\frac{5x^2+5x-6}{2\left(x-3\right)}\)

<=> \(\left(\sqrt{-x+1}\right)^2=\left[\frac{5x^2+5x-6}{2\left(3-x\right)}\right]^2\)

<=> \(-x+1=\frac{25x^4+50x^3-35x^2-60x+36}{36-24+4x}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=\frac{21}{25}\\x=-3\end{cases}}\)=> x = 21/25 (lý do dùng ngoặc nhọn như lý do mình ghi ở trên =))) )

=> x = 21/25

21 tháng 8 2020

\(2\left(x^2+2\right)=5\sqrt{x^3+1}\left(đk:x\ge-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left[\left(x^2-x+1\right)+\left(x+1\right)\right]=5\sqrt{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x^2+1}=a\left(a\ge0\right)\\\sqrt{x^2-x+1}=b\left(b>0\right)\end{cases}}\)

Tìm được \(\orbr{\begin{cases}a=2b\\b=2a\end{cases}}\)

TH1: a=2b => phương trình vô nghiệm

TH2: b=2a ta được \(x_1=\frac{5+\sqrt{37}}{2};x_2=\frac{5-\sqrt{37}}{2}\left(tmđk\right)\)