Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\( 1)\sqrt[3]{{12 - x}} + \sqrt[3]{{14 + x}} = 2\\ \Leftrightarrow 12 - x + 3\sqrt[3]{{{{\left( {12 - x} \right)}^2}.\left( {14 + x} \right)}} + 3\sqrt[3]{{\left( {12 - x} \right){{\left( {14 + x} \right)}^2}}} + 14 + x = 8\\ \Leftrightarrow 3\sqrt[3]{{\left( {12 - x} \right)\left( {14 + x} \right)}}\left( {\sqrt[3]{{12 - x}} + \sqrt[3]{{14 + x}}} \right) = - 18\\ \Leftrightarrow 3\sqrt[3]{{\left( {12 - x} \right)\left( {14 + x} \right)}}.2 = - 18\\ \Leftrightarrow \sqrt[3]{{\left( {12 - x} \right)\left( {14 + x} \right)}} = - 3\\ \Leftrightarrow \left( {12 - x} \right)\left( {14 + x} \right) = {\left( { - 3} \right)^3}\\ \Leftrightarrow 168 - 2x - {x^2} = - 27\\ \Leftrightarrow {x^2} + 2x - 195 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = - 15\\ x = 13 \end{array} \right. \)
Vậy...
1.
Đặt\(\left\{{}\begin{matrix}u=\sqrt[3]{12-x}\\v=\sqrt[3]{14+x}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u^3=12-x\\v^3=14+x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u^3+v^3=26\\u+v=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(u+v\right)\left(u^2-uv+v^2\right)=26\\u+v=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u^2-uv+v^2=13\\v=2-u\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow u^2-u\left(2-u\right)+\left(2-u\right)^2=13\) \(\Leftrightarrow3u^2-6u-9=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}u=3\Rightarrow v=-1\\u=-1\Rightarrow v=3\end{matrix}\right.\) Tìm x.
2.ĐK: \(-40\le x\le57\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[4]{57-x}=u\\\sqrt[4]{x+40}=v\end{matrix}\right.\) \(\left(u,v\ge0\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u^4=57-x\\v^4=x+40\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u+v=5\\u^4+v^4=97\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u^2+v^2=25-2uv\\\left(u^2+v^2\right)^2-2u^2v^2=97\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(25-2uv\right)^2-2u^2v^2=97\)
\(\Leftrightarrow2u^2v^2-100uv+528=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}uv=44\\uv=6\end{matrix}\right.\) Kết hợp \(u+v=5\) giải 2 trường hợp.
3.
ĐK: \(-\sqrt{17}\le x\le\sqrt{17}\)
Đặt \(x+\sqrt{17-x^2}=t\) \(\Rightarrow\frac{t^2-17}{2}=x\sqrt{17-x^2}\)
\(PT\Leftrightarrow t+\frac{t^2-17}{2}=9\) \(\Leftrightarrow t^2+2t-35=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=5\\t=-7\end{matrix}\right.\) Giải tiếp.
1/ ĐKXĐ:...
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1+2\sqrt{x+1}+1}+\sqrt{x+1-2\sqrt{x+1}+1}=\frac{x+5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(1-\sqrt{x+1}\right)^2}=\frac{x+5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}+1+\left|1-\sqrt{x+1}\right|=\frac{x+5}{2}\)
Nếu \(0\ge x\ge-1\Rightarrow\left|1-\sqrt{x+1}\right|=1-\sqrt{x+1}\)
\(\Rightarrow2=\frac{x+5}{2}\Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\)
Nếu \(x>0\Rightarrow\left|1-\sqrt{x+1}\right|=\sqrt{x+1}-1\)
\(\Rightarrow2\sqrt{x+1}=\frac{x+5}{2}\Leftrightarrow16x+16=x^2+10x+25\)
\(\Leftrightarrow x^2-6x+9=0\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)
Vậy...
Câu dưới tương tự
Bài 1 :
Đặt f(x) = \(\sqrt{x}-\sqrt{x-1}\) tập xác định [1;+∞)
Dễ thấy f(x) > 0
f(x) = \(\left(\sqrt{x}-1\right)-\sqrt{x-1}+1=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}-\sqrt{x-1}+1\)
= \(\sqrt{x-1}\left(\dfrac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+1}}-1\right)+1\le\sqrt{x-1}\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)+1=\dfrac{-\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+1}}+1\le1\)
Và f(1) = 1
Vậy f(x) có tập giá trị là (0;1]
* Nếu m \(\ge1\) thì bpt vô nghiệm
* Nếu m < 1 thì bpt có nghiệm
Vậy tập hợp m thỏa mãn là (0;1)
(0;1)
ei ~ atr ăn cắp ảnh nka , chưa xin phép eg , atr lấy ảnh eg từ khi nào vậy , khai mau
ĐK: \(x\ge5\)
Chuyển vế, bình phương ta đc:
\(\sqrt{5x^2+14x+9}=5\sqrt{\left(x^2-x-20\right)\left(x+1\right)}\)
Nhận xét:
Không tồn tại số \(\alpha,\beta\) để: \(2x^2-5x+2=\alpha\left(x^2-x-20\right)+\beta\left(x+1\right)\)
Ta có: \(\left(x^2-x-20\right)\left(x+1\right)=\left(x+4\right)\left(x-5\right)\left(x+1\right)=\left(x+4\right)\left(x^2-4x-5\right)\)
PT đc vt lại là: \(2\left(x^2-4x-5\right)+3\left(x+4\right)=5\sqrt{\left(x^2-4x-5\right)\left(x+4\right)}\)
Đặt: \(\left\{{}\begin{matrix}u=x^2-4x-5\\v=x+4\end{matrix}\right.\)
Khi đó PT trở thành:
\(2u+3v=5\sqrt{uv}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}u=v\\u=\frac{9}{4}v\end{matrix}\right.\)
Xét \(u=v\) ta có PT:
\(x^2-4x-5=x+4\Leftrightarrow x^2-5x+9=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5+\sqrt{61}}{2}\\x=\frac{5-\sqrt{61}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Xét \(u=\frac{9}{4}v\) ta có PT:
\(x^2-4x-5=\frac{9}{4}\left(x+4\right)\Leftrightarrow4x^2-25x-56=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-\frac{7}{4}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy PT có 2 nghiệm là \(x=8;x=\frac{5+\sqrt{61}}{2}\)
\(\sqrt{x-\sqrt{x^2-1}}+\sqrt{x+\sqrt{x^2-1}=2}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-\sqrt{x^2-1}}+\sqrt{x+\sqrt{x^2-1}}\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x^2-1}+2\sqrt{\left(x-\sqrt{x^2-1}\right)\left(x+\sqrt{x^2-1}\right)}+x+\sqrt{x^2-1}=4\)
\(\Leftrightarrow2x+2\sqrt{x^2-x^2+1}=4\)
\(\Leftrightarrow2x+2=4\)
\(\Leftrightarrow2x=2\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
vậy x=1
\(=\sqrt{\left(\sqrt{x+7}+1\right)^2}+\sqrt{x+7-\sqrt{x+7}-6}=4\)ĐK:\(x\ge-7\)
Đặt \(t=\sqrt{x+7}\left(t\ge0\right)\)
\(\Rightarrow t+1-4=\sqrt{t^2-t-6}\)
\(\Leftrightarrow t^2-6t+9=t^2-t-6\left(t\ge3\right)\)
\(\Leftrightarrow5t=15\)
\(\Leftrightarrow t=3\left(TM\right)\)\(\Rightarrow x=2\left(tm\right)\)
S={2}
b)ĐK:\(x\ge2\)
pt\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2+2\sqrt{x-2}+2}-\sqrt{x-2-2\sqrt{x-2}+2}=-2\)
Đặt t= can(x-2)(t>=0)
Đến đây bạn giải tiếp nhé!
#Walker
a/ ĐKXĐ: \(x\ge\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x+1-\sqrt{2x+2}+\sqrt{2x-1}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x+1-2x-2}{x+1+\sqrt{2x+2}}+\frac{2x-1-1}{\sqrt{2x-1}+1}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{x+1}{x+1+\sqrt{2x+2}}+\frac{2}{\sqrt{2x-1}+1}\right)=0\)
\(\Rightarrow x=1\)
2/ ĐKXĐ:\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x\ge2\\x\le-3\end{matrix}\right.\)
- Nhận thấy \(x=0\) là 1 nghiệm
- Với \(x\ge2\):
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{x-2}=2\sqrt{x+3}=\sqrt{4x+12}\)
Ta có \(VT\le\sqrt{2\left(x-1+x-2\right)}=\sqrt{4x-6}< \sqrt{4x+12}\)
\(\Rightarrow VT< VP\Rightarrow\) pt vô nghiệm
- Với \(x\le-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x}+\sqrt{2-x}=2\sqrt{-x-3}\)
\(\Leftrightarrow3-2x+2\sqrt{x^2-3x+2}=-4x-12\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-3x+2}=-2x-15\) (\(x\le-\frac{15}{2}\))
\(\Leftrightarrow4x^2-12x+8=4x^2+60x+225\)
\(\Rightarrow x=-\frac{217}{72}\left(l\right)\)
Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=0\)
Bài 3: ĐKXĐ: \(-3\le x\le6\)
Đặt \(\sqrt{3+x}+\sqrt{6-x}=t\) \(\Rightarrow3\le t\le3\sqrt{2}\)
\(t^2=9+2\sqrt{\left(3+x\right)\left(6-x\right)}\Rightarrow-\sqrt{\left(3+x\right)\left(6-x\right)}=\frac{9-t^2}{2}\)
Phương trình trở thành:
\(t+\frac{9-t^2}{2}=m\Leftrightarrow-t^2+2t+9=2m\) (2)
a/ Với \(m=3\Rightarrow t^2-2t-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\left(l\right)\\t=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{3+x}+\sqrt{6-x}=3\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(3+x\right)\left(6-x\right)}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=6\end{matrix}\right.\)
b/ Xét hàm \(f\left(t\right)=-t^2+2t+9\) trên \(\left[3;3\sqrt{2}\right]\)
\(-\frac{b}{2a}=1< 3\Rightarrow\) hàm số nghịch biến trên \(\left[3;3\sqrt{2}\right]\)
\(f\left(3\right)=6\) ; \(f\left(3\sqrt{2}\right)=6\sqrt{2}-9\)
\(\Rightarrow6\sqrt{2}-9\le2m\le6\Rightarrow\frac{6\sqrt{2}-9}{2}\le m\le3\)
Bài 4 làm tương tự bài 3
ĐKXĐ: ...
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=v\\v=\sqrt{17-x^2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u+v+uv=9\\u^2+v^2=17\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}uv=9-\left(u+v\right)\\\left(u+v\right)^2-2uv=17\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(u+v\right)^2+2\left(u+v\right)-35=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}u+v=5\Rightarrow uv=4\\u+v=-7\Rightarrow uv=16\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow...\)