\(x^2+\sqrt[3]{x^4-x^2}=2x+1\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
27 tháng 2 2021

Nhận thấy \(x=0\) không phải nghiệm, pt tương đương:

\(x+\sqrt[3]{x-\dfrac{1}{x}}=2+\dfrac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{x}+\sqrt[3]{x-\dfrac{1}{x}}-2=0\)

Đặt \(\sqrt[3]{x-\dfrac{1}{x}}=t\)

\(\Rightarrow t^3+t-2=0\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t^2+t+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t=1\Rightarrow x-\dfrac{1}{x}=1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-1=0\Leftrightarrow...\)

15 tháng 8 2016

.

NV
17 tháng 9 2022

a/ ĐKXĐ: \(x\ge\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+1-\sqrt{2x+2}+\sqrt{2x-1}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x+1-2x-2}{x+1+\sqrt{2x+2}}+\frac{2x-1-1}{\sqrt{2x-1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{x+1}{x+1+\sqrt{2x+2}}+\frac{2}{\sqrt{2x-1}+1}\right)=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

2/ ĐKXĐ:\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x\ge2\\x\le-3\end{matrix}\right.\)

- Nhận thấy \(x=0\) là 1 nghiệm

- Với \(x\ge2\):

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{x-2}=2\sqrt{x+3}=\sqrt{4x+12}\)

Ta có \(VT\le\sqrt{2\left(x-1+x-2\right)}=\sqrt{4x-6}< \sqrt{4x+12}\)

\(\Rightarrow VT< VP\Rightarrow\) pt vô nghiệm

- Với \(x\le-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x}+\sqrt{2-x}=2\sqrt{-x-3}\)

\(\Leftrightarrow3-2x+2\sqrt{x^2-3x+2}=-4x-12\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-3x+2}=-2x-15\) (\(x\le-\frac{15}{2}\))

\(\Leftrightarrow4x^2-12x+8=4x^2+60x+225\)

\(\Rightarrow x=-\frac{217}{72}\left(l\right)\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=0\)

NV
17 tháng 9 2022

Bài 3: ĐKXĐ: \(-3\le x\le6\)

Đặt \(\sqrt{3+x}+\sqrt{6-x}=t\) \(\Rightarrow3\le t\le3\sqrt{2}\)

\(t^2=9+2\sqrt{\left(3+x\right)\left(6-x\right)}\Rightarrow-\sqrt{\left(3+x\right)\left(6-x\right)}=\frac{9-t^2}{2}\)

Phương trình trở thành:

\(t+\frac{9-t^2}{2}=m\Leftrightarrow-t^2+2t+9=2m\) (2)

a/ Với \(m=3\Rightarrow t^2-2t-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\left(l\right)\\t=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{3+x}+\sqrt{6-x}=3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(3+x\right)\left(6-x\right)}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=6\end{matrix}\right.\)

b/ Xét hàm \(f\left(t\right)=-t^2+2t+9\) trên \(\left[3;3\sqrt{2}\right]\)

\(-\frac{b}{2a}=1< 3\Rightarrow\) hàm số nghịch biến trên \(\left[3;3\sqrt{2}\right]\)

\(f\left(3\right)=6\) ; \(f\left(3\sqrt{2}\right)=6\sqrt{2}-9\)

\(\Rightarrow6\sqrt{2}-9\le2m\le6\Rightarrow\frac{6\sqrt{2}-9}{2}\le m\le3\)

Bài 4 làm tương tự bài 3

16 tháng 11 2017

b) Đặt \(u=\sqrt{1-x}\); \(v=\sqrt{1+x}\)

phương trình trở thành

\(2u-v+3uv=u^2+2\)\(\Rightarrow u^2-2u+v-3uv+2=0\)

lại có \(u^2+v^2=2\)

\(\Rightarrow u^2-2u-3uv+v+u^2+v^2=0\)

\(\Rightarrow\left(u-v-1\right)\left(2u-v\right)=0\)

đến đây thì easy rồi

16 tháng 11 2017

a)

Đặt \(\sqrt{2x+1}=t\) ;\(\sqrt{x}=k\)

Phương trình trở thành

\(\left(3k^2+t^2\right)t-\left(3t^2+k^2\right)k-1=0\)

\(\Leftrightarrow3k^2t+t^3-3t^2k-k^3-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-k\right)\left(t^2+kt+k^2\right)-3tk\left(t-k\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-k\right)^3-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-k-1\right)\left(\left(t-k\right)^2+t-k+1\right)=0\)

do t > k => t - k > 0

\(\Rightarrow\left(t-k\right)^2+t-k+1>0\)

\(\Rightarrow t-k-1=0\)

\(\Leftrightarrow t=1+k\)\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=1+\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow2x+1=x+2\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

END

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2020

Lời giải:
ĐK: $1\leq x\leq 3$

PT \(\Leftrightarrow \frac{x^2-2x+3-(x^2-6x+11)}{\sqrt{x^2-2x+3}+\sqrt{x^2-6x+11}}=\frac{3-x-(x-1)}{\sqrt{3-x}+\sqrt{x-1}}\)

\(\Leftrightarrow \frac{4(x-2)}{\sqrt{x^2-2x+3}+\sqrt{x^2-6x+11}}+\frac{2(x-2)}{\sqrt{3-x}+\sqrt{x-1}}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-2)\left[\frac{4}{\sqrt{x^2-2x+3}+\sqrt{x^2-6x+11}}+\frac{2}{\sqrt{3-x}+\sqrt{x-1}}\right]=0\)

Dễ thấy biểu thức trong ngoặc vuông lớn hơn $0$ nên $x-2=0$

$\Rightarrow x=2$ (t/m)

Vậy.......

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 2 2020

Lời giải:
ĐK: $1\leq x\leq 3$

PT \(\Leftrightarrow \frac{x^2-2x+3-(x^2-6x+11)}{\sqrt{x^2-2x+3}+\sqrt{x^2-6x+11}}=\frac{3-x-(x-1)}{\sqrt{3-x}+\sqrt{x-1}}\)

\(\Leftrightarrow \frac{4(x-2)}{\sqrt{x^2-2x+3}+\sqrt{x^2-6x+11}}+\frac{2(x-2)}{\sqrt{3-x}+\sqrt{x-1}}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-2)\left[\frac{4}{\sqrt{x^2-2x+3}+\sqrt{x^2-6x+11}}+\frac{2}{\sqrt{3-x}+\sqrt{x-1}}\right]=0\)

Dễ thấy biểu thức trong ngoặc vuông lớn hơn $0$ nên $x-2=0$

$\Rightarrow x=2$ (t/m)

Vậy.......

1 tháng 12 2019

TXĐ: D=R

\(\Leftrightarrow2x^2+6-2\sqrt{2x^2-3x+2}=3\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-3x-6}{2}-4=\sqrt{2x^2-3x+2}-4\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-3x-14}{2}=\frac{2x^2-3x-14}{\sqrt{2x^2-3x+2}+4}\)

\(\left[{}\begin{matrix}2x^2-3x-14=0\\\frac{1}{2}=\frac{1}{\sqrt{2x^2-3x+2}+4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\x=\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\\\text{ pt vô nghiệm}\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

4 tháng 12 2019

1.

ĐK: \(-1\le x\le4\)

Đặt \(\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}=t\left(t\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)\left(4-x\right)}=\frac{t^2-5}{2}\)

\(PT\Leftrightarrow t+\frac{t^2-5}{2}=5\Rightarrow t^2+2t-15=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\\t=-5\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(t=3\Rightarrow\sqrt{-x^2+3x+4}=2\) \(\Leftrightarrow-x^2+3x+4=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\) (tm)

2.

ĐK:\(x\ge4\)

Đặt \(\sqrt{x+4}+\sqrt{x-4}=t\left(t\ge0\right)\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x^2-16}=t^2-2x\)

\(PT\Leftrightarrow t=2x-12+t^2-2x\)

\(\Leftrightarrow t^2-t-12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=4\\t=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\) Giải tiếp như trên.

5 tháng 12 2019

@tran duc huy Bình phương rồi chuyển vế nha.

2 tháng 4 2017

đặt \(\sqrt{x^2+x+1}=t\left(t\ge\sqrt{\dfrac{3}{4}}\right)tacó\)

pt \(\Leftrightarrow\)3t=t\(^2\)+2

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}t=1\left(tm\right)\\t=2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Với t=1 ta có x\(^2\)+x+1=1 \(\Leftrightarrow\)x=0 hoặc x=-1

với t=2 ta có x\(^2\)+x+1 =2 \(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{-1\mp\sqrt{5}}{2}\)=x

2 tháng 4 2017

câu 2 tương tự đặt 2x^2+x-2=t(t\(\ge\dfrac{-17}{8}\))

ta có pt \(\Leftrightarrow\)t^2+5t-6=0

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}t=1\left(tm\right)\\t=-6\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

với t=1 thì 2x^2+x-2=1 \(\Leftrightarrow\)t=1 hoặc -3/2

2 tháng 7 2017

mấy câu này chắc xài giá trị tuyệt đối

đăng ít thôi bn sợ quá :))

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2020

8) ĐKXĐ: $-2\leq x\leq 1$

PT $\Leftrightarrow (2x+4)-4\sqrt{2x+4}+4+[(1-x)-2\sqrt{1-x}+1]=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{2x+4}-2)^2+(\sqrt{1-x}-1)^2=0$

Dễ thấy: $(\sqrt{2x+4}-2)^2; (\sqrt{1-x}-1)^2\geq 0$ với mọi $x\in [-2;1]$ nên để tổng của chúng bằng $0$ thì:

$(\sqrt{2x+4}-2)^2=(\sqrt{1-x}-1)^2=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{2x+4}=2; \sqrt{1-x}-1=0$

$\Leftrightarrow x=0$ (thỏa mãn)

Vậy.....

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2020

7)

ĐKXĐ: $x\geq -1$

PT $\Leftrightarrow x^2+[(x+1)-2\sqrt{x+1}+1]=0$

$\Leftrightarrow x^2+(\sqrt{x+1}-1)^2=0$

Ta thấy:

$x^2\geq 0; (\sqrt{x+1}-1)^2\geq 0$ với mọi $x\geq -1$

Do đó để tổng của chúng bằng $0$ thì $x^2=(\sqrt{x+1}-1)^2=0$

$\Leftrightarrow x=0$ (thỏa mãn)

Vậy.......