\(x_1,x_2\)là hai nghiệm của phương trình \(2x^2+3x-26=0\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2021

a) Áp dụng đl Vi-ét vào pt ta có:

x1+x2=-1.5

x1 . x2= -13

C=x1(x2+1)+x2(x1+1)

 = 2x1x2 + x1+x2

= 2.(-13) -1.5

= -26 -1.5

= -27.5

26 tháng 5 2021

a, Theo Vi et : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-\frac{3}{2}\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-13\end{cases}}\)

Ta có : \(C=x_1\left(x_2+1\right)+x_2\left(x_1+1\right)=x_1x_2+x_1+x_1x_2+x_2\)

\(=-13-\frac{3}{2}-13=-26-\frac{3}{2}=-\frac{55}{2}\)

6 tháng 1 2017

\(x^2-2\left(m+1\right)x+3\left(m+1\right)-3=0\)

\(x^2-2nx+3n+3=\left(x-n\right)^2-\left(n^2-3n+3\right)=0\)\(\left(x-n\right)^2=\left(n-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=\frac{\left(2n-3\right)^2+3}{4}>0\forall n\) vậy luôn tồn tại hai nghiệm

\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{n-\sqrt{\left(2n-3\right)^2+3}}{2}\\x_2=\frac{n+\sqrt{\left(2n-3\right)^2+3}}{2}\end{cases}}\)

6 tháng 1 2017

a) \(\frac{x_1}{x_2}=\frac{4x_1-x_2}{x_1}\Leftrightarrow\frac{x_1^2-4x_1x_2+x_2^2}{x_1x_2}=0\)

\(x_1x_2=n^2-\frac{\left(2n-3\right)^2+3}{4}=\frac{4n^2-4n^2+12n-9-3}{4}=3n-3\)

với n=1 hay m=0 : Biểu thức cần C/m không tồn tại => xem lại đề

19 tháng 8 2020

Không bik là đơn giản như bạn nói thật không , nhưng mik chx học tới dạng này :v

19 tháng 8 2020

Không đơn giản thì nói làm gì.

11 tháng 4 2018

a) tự làm

b) m=-2 (1) <=>2x^2 +6x-5 =0 (2) kq (a) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{6}{2}=-3\\x_1.x_2=-\dfrac{5}{2};=>\left(x_1;x_2\ne0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y_1=\dfrac{x_1}{x_2}\\y_2=\dfrac{x_2}{x_1}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1.x_2}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2}{x_1.x_2}-2\\y_1.y_2=\dfrac{x_1.x_2}{x_2.x_1}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=\dfrac{-28}{5}\\y_1.y_2=1\end{matrix}\right.\)

phương trình bậc hai cần tìm

\(5y^2-28y+5=0\)

DD
14 tháng 5 2021

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(2m-3\right)=m^2+4>0,\forall m\inℝ\)

nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1+x_2\)

Theo định lí Viete: 

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=2m-3\end{cases}}\)

\(P=\left|\frac{x_1+x_2}{x_1-x_2}\right|=\frac{\left|x_1+x_2\right|}{\left|x_1-x_2\right|}=\frac{\left|x_1+x_2\right|}{\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}}\)

\(=\frac{\left|2m+2\right|}{\sqrt{\left(2m+2\right)^2-4\left(2m-3\right)}}=\frac{\left|2m+2\right|}{\sqrt{4m^2+16}}=\frac{\left|m+1\right|}{\sqrt{m^2+4}}\ge0\)

Dấu \(=\)xảy ra khi \(m=-1\)