K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2019

Nghiệm chung x (nếu có) của hai phương trình là nghiệm của hệ:

Giải bài 15 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Lấy (1) trừ (2) vế trừ vế ta được:

ax + 1+ x+ a = 0

⇔ ( ax+ x) + (1+ a) =0

⇔ (a+ 1).x+ (1+ a) = 0

⇔ ( a+ 1) . (x+1)=0

⇔ a = - 1 hoặc x= -1

* Với a = -1 thay vào (2) ta được:   x 2 -   x   +   1   =   0  phương trình này vô nghiệm

vì    ∆ =   ( - 1 ) 2   –   4 . 1 . 1 =   -   3   <   0

nên loại a = -1.

*Thay x = -1 vào (2) suy ra a = 2.

Vậy với a = 2 thì phương trình có nghiệm chung là x = -1

Vậy chọn câu C.

21 tháng 12 2019

Nghiệm chung x (nếu có) của hai phương trình là nghiệm của hệ:

Giải bài 15 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Lấy (1) trừ (2) vế trừ vế ta được:

ax + 1+ x+ a = 0

⇔ ( ax+ x) + (1+ a) =0

⇔ (a+ 1).x+ (1+ a) = 0

⇔ ( a+ 1) . (x+1)=0

⇔ a = - 1 hoặc x= -1

* Với a = -1 thay vào (2) ta được: x 2 -   x   +   1   =   0  phương trình này vô nghiệm

vì  ∆ =   ( - 1 ) 2   –   4 . 1 . 1 =   -   3   <   0

nên loại a = -1.

*Thay x = -1 vào (2) suy ra a = 2.

Vậy với a = 2 thì phương trình có nghiệm chung là x = -1

Vậy chọn câu C.

Chọn C

20 tháng 5 2019

* Giả sử cả 3 pt đều có nghiệm kép hoặc vô nghiệm ta có : 

pt \(x^2-2ax+b=0\) (1) có \(\Delta_1'=\left(-a\right)^2-b=a^2-b\le0\)

pt \(x^2-2bx+c=0\) (2) có \(\Delta_2'=\left(-b\right)^2-c=b^2-c\le0\)

pt \(x^2-2cx+a=0\) (3) có \(\Delta_3'=\left(-c\right)^2-a=c^2-a\le0\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta_1'+\Delta_2'+\Delta_3'=\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a+b+c\right)\le0\) (*) 

Lại có : \(0< a,b,c< 3\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a\left(3-a\right)>0\\b\left(3-b\right)>0\\c\left(3-c\right)>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a>a^2\\3b>b^2\\3c>c^2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a+b+c\right)< 3\left(a+b+c\right)-\left(a+b+c\right)=2\left(a+b+c\right)=6>0\)

trái với (*) 

Vậy có ít nhất một phương trình có hai nghiệm phân biệt 

cái kia chưa bt làm -_- 

7 tháng 8 2017

Toán lớp mấy

7 tháng 8 2017

toán tuổi thơ chắc chỉ cần đáp số thôi nhỉ

1. S={7;-5}

2. HPT có 2 nghiệm (x;y) là (2;-3) và (3/2;-7/2)

3. a=b=0

4. Dễ rồi

27 tháng 8 2020

Ta có:

\(\Delta_1+\Delta_2+\Delta_3=a^2-4b+b^2-4c+c^2-4a=a^2+b^2+c^2-48\)

Dễ thấy:\(a^2+b^2+c^2\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=48\Rightarrow\Delta_1+\Delta_2+\Delta_3\ge0\)

Khi đó có ít nhất một phương trình có nghiệm

27 tháng 8 2020

còn c/m vô nghiệm thế nào z

8 tháng 8 2018

1) Dùng vi-et rồi phân tích A là ok

2) a) dùng viet , rồi làm sao để khử đc m thông qua S và P là đc

b) pt có 2 nghiệm dương pb : \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\s>0\\p>0\end{matrix}\right.\)

c) 2 nghiem trái dấu : \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta\ge0\\p>0\end{matrix}\right.\)

d) cùng âm : \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta\ge0\\s< 0\\p>0\end{matrix}\right.\)

e) (x1+x2)2-2x1.x2=x1+x2 ( thay viet vô)

25 tháng 4 2017

Lời giải

Giải bài 14 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

2 tháng 3 2019

C1, Ta có : \(\Delta=49-4m-28=21-4m\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\Leftrightarrow m< \frac{21}{4}\)

Pt có 2 nghiệm \(x_1=\frac{7-\sqrt{21-4m}}{2}\)

                       \(x_2=\frac{7+\sqrt{21-4m}}{2}\)

Do x< x2 nên để pt có 2 nghiệm đều lớn hơn 2 thì x1 > 2

Tức là \(\frac{7-\sqrt{21-4m}}{2}>2\)

\(\Leftrightarrow7-\sqrt{21-4m}>4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{21-4m}< 3\)

\(\Leftrightarrow21-4m< 9\)

\(\Leftrightarrow4m>12\)

\(\Leftrightarrow m>3\)

Kết hợp vs điều kiện delta của x ta đc \(3< m< \frac{21}{4}\)

Vậy ....

2 tháng 3 2019

\(2,Let\left(x+1\right)^2=a\left(a\ge0\right)\)

\(\Rightarrow a=x^2+2x+1\)

Pt trở thành \(\left(a+4\right)\left(a-7\right)-3m+2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-3a-28-3m+2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-3a-3m-26=0\)(*)

Pt này có 2nghiệm phân biệt khi \(\Delta>0\)\(\Leftrightarrow9+12m+104>0\Leftrightarrow m>-\frac{113}{12}\)

Với mỗi giá trị của a ta lại tìm đc 2 giá trị của x nên để pt ban đầu có 4 nghiệm phân biệt thì pt (*) phải có 2 nghiệm dương phân biệt 

Tức là \(\hept{\begin{cases}S>0\\P>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-3>0\left(LuonĐung\right)\\-3m-26>0\end{cases}}}\)

                             \(\Leftrightarrow m< -\frac{26}{3}\)

Do đó \(-\frac{113}{12}< m< -\frac{26}{3}\)