Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của pt nên ta có những điều sau:
\(x_1+x_2=5\) ; \(x_1x_2=-1\); \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=27\)
\(x_1^2-5x_1-1=0\Rightarrow x_1^2+3x_1-2=8x_1-1\)
Tương tự: \(x_2^2+3x_2-2=8x_2-1\)
\(x_1^2+2x_1=7x_1+1\Rightarrow x_1^3+2x_1^2=7x_1^2+x_1\)
Tương tự: \(x_2^3+2x_2^2=7x_2^2+x_2\)
Thay vào:
\(M=\left(8x_1-1\right)\left(8x_2-1\right)=64\left(x_1x_2\right)-8\left(x_1+x_2\right)+1=...\)
\(N=\left(7x_1^2+x_1-1\right)\left(7x_2^2+x_2-1\right)\)
\(N=49\left(x_1x_2\right)^2+7x_1x_2\left(x_1+x_2\right)-7\left(x_1^2+x_2^2\right)-\left(x_1+x_2\right)+1\)
Bạn tự thay số
\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-m^2-4m-3=-2m-2\ge0\Rightarrow m\le-1\)
Khi đó theo Viet pt có 2 nghiệm thỏa: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2+4m+3\end{matrix}\right.\)
\(2\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2+7=0\)
\(\Leftrightarrow-4m-4-m^2-4m-3+7=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+8m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\left(l\right)\\m=-8\end{matrix}\right.\)
Lời giải:
a) Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:
$\Delta'=1-(m-3)>0\Leftrightarrow m< 4$
b)
Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
$2x_1+2x_2+x_1x_2=5$
$\Leftrightarrow 2(x_1+x_2)+x_1x_2=5$
$\Leftrightarrow 2.2+m-3=5$
$\Leftrightarrow m=4$ (vô lý do $m< 4$)
Do đó không tồn tại $m$ thỏa mãn đề.
Lời giải:
Theo hệ thức Viete, hai nghiệm $x_1,x_2$ của phương trình sẽ thỏa mãn:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=a\\ x_1x_2=a-1\end{matrix}\right.\)
Thay vào biểu thức:
\(M=\frac{3x_1^2+3x_2^2-3}{x_1^2x_2+x_1x_2^2}=3.\frac{x_1^2+x_2^2-1}{x_1^2x_2+x_1x_2^2}\)
\(M=3.\frac{(x_1+x_2)^2-2x_1x_2-1}{x_1x_2(x_1+x_2)}=3.\frac{a^2-2(a-1)-1}{a(a-1)}\)
\(M=3.\frac{a^2-2a+1}{a(a-1)}=3.\frac{(a-1)^2}{a(a-1)}=3.\frac{a-1}{a}=3-\frac{3}{a}\)
Đề bài không có đủ dữ kiện để cho M max hoặc M min bạn
Cold Wind
1/
Phương trình \(x^2-2\left(k+3\right)x+2k-1=0\left(1\right)\)
Xét phương trình (1) có:
\(\Delta=4\left(k+3\right)^2-4\left(2k-1\right)\)
= \(4k^2+24k+36-8k+4\)
= \(4k^2+16k+40\)
= \(\left(2k+4\right)^2+24\)
Ta có: \(\left(2k+4\right)^2\ge0\) với mọi k
\(\Rightarrow\left(2k+4\right)^2+24>0\) với mọi k
\(\Rightarrow\Delta>0\) với mọi k
\(\Rightarrow\) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt với mọi k
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2k+6\\x_1.x_2=2k-1\end{matrix}\right.\)
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}+\dfrac{3}{x_1x_2}=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x_2+x_1+3}{x_1x_2}=\dfrac{2x_1x_2}{x_1x_2}\)
\(\Leftrightarrow x_1+x_2+3-2x_1x_2=0\)
\(\Leftrightarrow2k+6+3-2\left(2k-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-2k=-11\)
\(\Leftrightarrow k=\dfrac{11}{2}\)
Vậy để phương trình (1) có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}+\dfrac{3}{x_1x_2}=2\) thì \(k=\dfrac{11}{2}\)
Bài 1 :
a) \(x^4-5x^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-x^2-4x^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-1\right)-4\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy....
b) \(\dfrac{150}{x}+\dfrac{150}{x+25}=5\)ĐKXĐ : \(x\ne0;-25\)
\(\Leftrightarrow150\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+25}\right)=5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+25}{x\left(x+25\right)}+\dfrac{x}{x\left(x+25\right)}=\dfrac{1}{30}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+25}{x\left(x+25\right)}=\dfrac{1}{30}\)
\(\Leftrightarrow30\left(2x+25\right)=x\left(x+25\right)\)
\(\Leftrightarrow60x+750=x^2+25x\)
\(\Leftrightarrow x^2-35x-750=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-50x+15x-750=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-50\right)+15\left(x-50\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-50\right)\left(x+15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=50\\x=-15\end{matrix}\right.\)( thỏa mãn ĐKXĐ )
c) \(3x^2-x-4=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2+3x-4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy....
d) \(\dfrac{100}{x}-\dfrac{100}{x+10}=\dfrac{1}{2}\)ĐKXĐ : \(x\ne0;-10\)
\(\Leftrightarrow100\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+10}\right)=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+10}{x\left(x+10\right)}-\dfrac{x}{x\left(x+10\right)}=\dfrac{1}{200}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10}{x\left(x+10\right)}=\dfrac{1}{200}\)
\(\Leftrightarrow200\cdot10=x\left(x+10\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+10x-2000=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-40x+50x-2000=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-40\right)+50\left(x-40\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-40\right)\left(x+50\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=40\\x=-50\end{matrix}\right.\)( thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy....
p/s: mình mới học lớp 8 chỉ làm đc vậy, mong thứ lỗi :)
Lời giải:
Ta thấy:
\(\Delta'=(m+2)^2-(m+1)=m^2+3m+3=(m+\frac{3}{2})^2+\frac{3}{4}>0, \forall m\in\mathbb{R}\)
Do đó pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi $m$
Với $x_1,x_2$ là nghiệm của pt, áp dụng định lý Vi-et:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+2)\\ x_1x_2=m+1\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
\(x_1(1-2x_2)+x_2(1-2x_1)=m^2\)
\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)-4x_1x_2=m^2\)
\(\Leftrightarrow 2(m+2)-4(m+1)=m^2\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m=0\Leftrightarrow m(m+2)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=0\\ m=-2\end{matrix}\right.\)
Ta có \(a=1;b=-3;c=-7\)
Nhận thấy a và c trái dấu, do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\)
Theo định lý Vi-ét, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-\frac{-3}{1}=3\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{-7}{1}=-7\end{cases}}\)
Như vậy đặt \(A=2x_1^3-3x_1^2x_2+2x_2^3-3x_1x_2\)\(=2\left(x_1^3+x_2^3\right)-3x_1x_2\left(x_1-1\right)\)
\(=2\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2-x_1x_2+x_2^2\right)-3.\left(-7\right)\left(x_1-1\right)\)(vì \(x_1x_2=-7\left(cmt\right)\))
\(=2.3\left(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-3x_1x_2\right)+21\left(x_1-1\right)\)(vì \(x_1+x_2=3\left(cmt\right)\))
\(=6\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3.\left(-7\right)\right]+21x_1-21\)
\(=6\left(3^2+21\right)+21x_1-1\)\(=6.30+21x_1-1\)\(=179+21x_1\)
Xét phương trình \(x^2-3x-7=0\)có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\), do đó có hai trường hợp của \(x_1\)
\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-b+\sqrt{b^2-4ac}}{2a}=\frac{-\left(-3\right)+\sqrt{\left(-3\right)^2-4.1.\left(-7\right)}}{2.1}=\frac{3+\sqrt{9+28}}{2}=\frac{3+\sqrt{37}}{2}\\x_2=\frac{-b-\sqrt{b^2-4ac}}{2a}=\frac{-\left(-3\right)-\sqrt{\left(-3\right)^2-4.1.\left(-7\right)}}{2.1}=\frac{3-\sqrt{9+28}}{2}=\frac{3-\sqrt{37}}{2}\end{cases}}\)
Trường hợp \(x_1=\frac{3+\sqrt{37}}{2}\)thì \(A=179+21x_1=179+21.\frac{3+\sqrt{37}}{2}=\frac{358+63+21\sqrt{37}}{2}=\frac{421+21\sqrt{37}}{2}\)
Trường hợp \(x_1=\frac{3-\sqrt{37}}{2}\)thì
\(A=179+21x_1=179+21.\frac{3-\sqrt{37}}{2}=\frac{358+63-21\sqrt{37}}{2}=\frac{421-21\sqrt{37}}{2}\)
Vậy ...