Gọi T là tập hợp các học sinh của lớp 10A; N là tập hợp các học sinh nam
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

a) Đúng

b) Sai

c) Đúng

d) Sai

e) Đúng

NV
1 tháng 6 2020

Gọi pt d có dạng \(y=ax+b\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)\le0\Leftrightarrow x^2-ax-b\le0\)

Do nghiệm của BPT là \(\left[1;3\right]\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)=0\) có 2 nghiệm pb \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Theo Viet đảo: \(\left\{{}\begin{matrix}a=3+1\\-b=3.1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=4x-3\Leftrightarrow4x-y-3=0\)

\(\Rightarrow A\left(1;1\right)\) ; \(B\left(3;9\right)\)

Diện tích tam giác ABM lớn nhất khi \(d\left(M;d\right)\) lớn nhất

\(d\left(M;d\right)=\frac{\left|4m-m^2-3\right|}{\sqrt{17}}=\frac{\left|m^2-4m+3\right|}{\sqrt{17}}=\frac{\left|\left(m-2\right)^2-1\right|}{\sqrt{17}}\le\frac{1}{\sqrt{17}}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(m=2\)

I) trắc nghiệm câu 1 mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai? A. \(\forall n\in N:n\le2n\) B. \(\exists n\in N:N^2=n\) C. \(\forall x\in R:x^2>0\) D. \(\exists x\in R:X>X^2\) câu 2: cho nữa khoảng A=[0;3) và B=(b;b+4]. \(A\subset B\) nếu: A. -1<b\(\le\)0 B. -1\(\le\)b<0 C. -1\(\le\)b\(\le\)0 D. đáp án khác II)tự luận câu 1 a) cho mệnh đề:" nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3". phát biểu mệnh đề dưới dạng...
Đọc tiếp

I) trắc nghiệm

câu 1 mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?

A. \(\forall n\in N:n\le2n\) B. \(\exists n\in N:N^2=n\) C. \(\forall x\in R:x^2>0\) D. \(\exists x\in R:X>X^2\)

câu 2: cho nữa khoảng A=[0;3) và B=(b;b+4]. \(A\subset B\) nếu:

A. -1<b\(\le\)0 B. -1\(\le\)b<0 C. -1\(\le\)b\(\le\)0 D. đáp án khác

II)tự luận

câu 1

a) cho mệnh đề:" nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3". phát biểu mệnh đề dưới dạng "điều kiện cần"

b) cho mệnh đề P:"\(\exists x\in Q:2x^2-5x+2=0\).Xét tính đúng sai của mệnh đề P và nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề P

câu 2 cho hai tập hợp sau> Hãy liên kế các phần tử trong tập A và B

\(A=\left\{x\in N:\left|x\right|< 4\right\}\)

\(B=\left\{x\in Q:\left(4x^2-x\right)\left(x^2+3x-4\right)=0\right\}\)

câu 3 cho hai tập hợp \(A=\left\{x\in N:\left(x^2+2x\right)\left(x^2+x-2\right)\right\}=0\)và tập hợp \(B=\left\{-1;0;1\right\}\). Tìm các tập hợp \(A\cup B;A\cap B;\) A\B;B\A

câu 4 cho hai tập hợp \(A=\left\{x\in R/-2< x< 3\right\}\)\(B=(-\infty;2]\). Tìm tập hợp \(A\cup B;A\cap B;\)A\B;B\A và biểu diễn trên trục số

0

Câu 6:

a: A={-1;1;3}

b: X={-1;1}; X={-1;1;3}; X={-1;3}

Câu 5: 

Mệnh đề này sai vì chẳng có giá trị x là số hữu tỉ nào để \(x^2=2\) hết

Mệnh đề phủ định là: \(\overline{A}:\forall x\in Q,x^2< >2\)

Bài 1 : cho \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{a}+3\overrightarrow{b}\)vuông góc với \(\overrightarrow{v}=7\overrightarrow{a}-5\overrightarrow{b}\)và \(\overrightarrow{x}=\overrightarrow{a}-4\overrightarrow{b}\)vuông góc với\(\overrightarrow{y}=7\overrightarrow{a}-2\overrightarrow{b}\). Khi đó góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow{a}\)và \(\overrightarrow{b}\)là ? Bài 2 : Cho ΔABC có diện tích S=\(\frac{3}{2}\), hai đỉnh A(2,-3) và B(3.-2) . Trọng tâm G năm...
Đọc tiếp

Bài 1 : cho \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{a}+3\overrightarrow{b}\)vuông góc với \(\overrightarrow{v}=7\overrightarrow{a}-5\overrightarrow{b}\)\(\overrightarrow{x}=\overrightarrow{a}-4\overrightarrow{b}\)vuông góc với\(\overrightarrow{y}=7\overrightarrow{a}-2\overrightarrow{b}\). Khi đó góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow{a}\)\(\overrightarrow{b}\)là ?

Bài 2 : Cho ΔABC có diện tích S=\(\frac{3}{2}\), hai đỉnh A(2,-3) và B(3.-2) . Trọng tâm G năm trên đường thẳng 3x-y-8=0 . Tìm tọa độ điểm C ?

Bài 3: Cho cá số dương x,y,z thỏa mãn xyz=1 . Khi đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P=\(\frac{\sqrt{1+x^3+y^3}}{xy}+\frac{\sqrt{1+y^3+z^3}}{yz}+\frac{\sqrt{1+x^3+z^3}}{xz}\) là bao nhiêu ?

Bài 4 : Cho (H) là đồ thị hàm số f(x)= \(\sqrt{x^2-10x+25}+\left|x+5\right|\)Xét các mệnh đề sau :

I. (H) đối xứng qua trục Oy II. (H) đối xứng qua trục Ox

III. (H) không có tâm đối xứng

Mệnh đề nào đúng , mệnh đề nào sai ? Giải thích tại sao ?

Bài 4 : Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp : X={ x∈ R /\(x^2+x+1\)=0 }

1
12 tháng 3 2019

các bạn làm hộ mình nhé . Mình sắp thi rùi

18 tháng 5 2017

Bài 1:

Gọi số thứ nhất là x (x \(\in\) R)

Gọi số thứ hai là 2x

Theo bài ra, ta có: hiệu của hai số là 22

=> x - 2x = 22

=> -x = 22

=> x = -22

hay 2x - x = 22 => x = 22

Vì số thứ hai gấp đôi số thứ nhất và hai số phải là số dương nên số thứ hai là 2.22 = 44.

Vậy số thứ nhất là 22, số thứ hai là 44.

Bài 4:

Gọi số học sinh lớp 9A và 9B lần lượt là x và y (x>0) (y>0)

Vì tổng số học sinh mỗi lớp là 80 học sinh nên ta có pt : x + y = 80 (h/s) (1)

Vì mỗi em lớp 9A góp 2 quyển và mỗi em 9B góp 3 quyển nên cả hai lớp góp được 198 quyển, nên ta có pt:

2x + 3y = 198 (2)

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình :

x + y= 802

x + 3y = 198

Giải hệ ta được số học sinh lớp 9a là 42 học sinh; 9b là 38 học sinh.

18 tháng 5 2017

Lần sau đăng cho đúng chủ đề nha bạn

2 tháng 4 2017

a) A = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18}.

b) B = {x ∈ N / x = n(n+1), n ∈ N, 1 ≤ n ≤ 5}.

c) Tự thực hiện

NV
28 tháng 9 2019

1/ Mệnh đề phủ định:

\(\overline{A}=\) "\(\forall n\in N:\) 3n+1 là số chẵn"

Mệnh đề phủ định là mệnh đề sai, ví dụ với \(n=2\) thì \(3n+1=7\) là số lẻ

2/ Mệnh đề đúng là mệnh đề (I)

Các mệnh đề (II), (III) sai do các kí hiệu {3;4}; {a,3,b} là các kí hiệu tập hợp, ko có quan hệ tập này "thuộc" tập kia

3/ Các tập X thỏa mãn:

\(\left\{1;3;4\right\};\left\{0;1;3;4\right\};\left\{1;2;3;4\right\};\left\{0;1;2;3;4\right\}\)