Gọi pA, pB lần lượt là áp suất chất lỏng tại A, B có độ sâu tương ứng ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2018

Đáp án: A

13 tháng 8 2019

Chọn A 

Biểu thức  p B − p A = ρg ( h B − h A ) là đúng

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

30 tháng 9 2018

Hình như bạn nhầm nơi rồi đấy đây là BOX Lí mà đăng HÓA

25 tháng 2 2020

a/ \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow F=\mu mg=0,2.1000.10=2000\left(N\right)\)

\(P=F.v=2000.10=20000\left(W\right)\)

b/ \(F=1000+0,2.1000.10=3000\left(N\right)\)

\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow S=150\left(m\right)\)

\(t=\frac{20-10}{1}=10\left(s\right)\)

\(\Rightarrow P=\frac{F.s}{t}=\frac{3000.150}{10}=45000\left(W\right)\)

Câu 1: Khi vật bị thay đổi vận tốc, có gây ra gia tốc không? Câu 2: Gia tốc của một vật phụ thuộc vào các yếu tố nào? Câu 3: Lực tác dụng lên một vật và gia tốc của vật có mối liên hệ như thế nào? Câu 4:Mối quan hệ giữa khối lượng của một vật và gia tốc thu được của vật? Câu 5: Hãy phát biểu định luật II Newton? Câu 6 : Hãy định nghĩa khối lượng theo cách hiểu của...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi vật bị thay đổi vận tốc, có gây ra gia tốc không?

Câu 2: Gia tốc của một vật phụ thuộc vào các yếu tố nào?

Câu 3: Lực tác dụng lên một vật và gia tốc của vật có mối liên hệ như thế nào?

Câu 4:Mối quan hệ giữa khối lượng của một vật và gia tốc thu được của vật?

Câu 5: Hãy phát biểu định luật II Newton?

Câu 6 : Hãy định nghĩa khối lượng theo cách hiểu của THCS?, mức quán tính là gì?

Câu 7: Hai vật A và B đang đứng yên cùng chịu tác dụng của lực F=5N biết mA>mB. Hỏi hai vật A và B vật nào sẽ dễ chuyển động hơn? Vì sao? Từ đó suy ra mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính?

Câu 8: Khối lượng có các tính chất nào?

Câu 9: Em biết gì về trọng lực?

Câu 10: Hãy phân biệt giữa trọng lực và trọng lượng?

0
18 tháng 3 2019

Đáp án: B

Công thức tính độ cao chất lỏng dâng lên trong ống mao dẫn:

 

Trong đó:

σ là hệ số căng bề mặt của chất lỏng (N/m);

p là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3);

d là đường kính bên trong của ống (m);

g là gia tốc trọng trường (m/s2).

10 tháng 1 2019

1.

chọn chiều dương cùng chiều chuyển động viên đạn, phương nằm ngang

\(\overrightarrow{0}=\overrightarrow{v_1}.m+\overrightarrow{v_2}.M\)

chiếu lên chiều dương

\(0=cos\alpha.v_1.m-v_2.M\)

\(\Rightarrow v_2=\dfrac{cos\alpha.v_1.m}{M}\)

a) với \(\alpha=60^0\)

\(\Rightarrow v_2=\)5m/s

b) với \(\alpha=30^0\)

\(v_2=5\sqrt{3}\)m/s

2.

chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của xe

vận tốc của hệ ban đầu v

Gọi: vận tốc của người đối với đất là v1

vận tốc xe đối với đất lúc sau là v'

\(\overrightarrow{v_1}=\overrightarrow{v_0}+\overrightarrow{v'}\)

ta có

\(\overrightarrow{v}\left(m_1+m_2\right)=\overrightarrow{v_1}.m_1+\overrightarrow{v'}.m_2\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{v}.\left(m_1+m_2\right)=\left(\overrightarrow{v_0}+\overrightarrow{v'}\right).m_1+\overrightarrow{v'}.m_2\)

a) người nhảy cùng chiều chuyển động của xe

\(\Rightarrow v.\left(m_1+m_2\right)=\left(v_0+v'\right).m_1+v'.m_2\)

\(\Rightarrow v'=\)\(\dfrac{19}{13}\)m/s

b) người nhảy ngược chiều chuyển động của xe

\(\Rightarrow v.\left(m_1+m_2\right)=\left(-v_0+v'\right).m_1+v'.m_2\)

\(\Rightarrow v'=\)\(\dfrac{59}{13}\)m/s

15 tháng 1 2019

v1 là vận tốc đạn lúc sau

m là khối lượng đạn

v2 là vận tốc khẩu đại bác lúc sau

M là khối lượng khẩu súngnguyễn thái

1: Một vật có khối lượng 2 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 5m/s từ mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s2. a. Xác định cơ năng của vật tại vị trí ném b. Tại vị trí động năng bằng một phần hai lần thế năng vận tốc của vật bằng bao nhiêu. 2: Từ độ cao 40 m, một vật có khối lượng 1 kg được thả rơi tự do, lấy g = 10m/s2. Tính a. Cơ năng của...
Đọc tiếp

1: Một vật có khối lượng 2 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 5m/s từ mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s2.

a. Xác định cơ năng của vật tại vị trí ném

b. Tại vị trí động năng bằng một phần hai lần thế năng vận tốc của vật bằng bao nhiêu.

2: Từ độ cao 40 m, một vật có khối lượng 1 kg được thả rơi tự do, lấy g = 10m/s2. Tính

a. Cơ năng của vật ở độ cao trên.

b. Xác định vận tốc của vật khi Wđ = Wt.

3: Một hòn bi có khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất.

a. Tính cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật.

b. Tìm vị trí hòn bi có thế năng bằng 3 lần động năng?

4: Một vật có khối lượng m = 1kg được ném thẳng đứng lên từ độ cao 15m với vận tốc ban đầu v0 = 30 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

a. Xác định cơ năng của vật ?

b. Tìm vị trí vật có thế năng bằng động năng ?

4
5 tháng 5 2020

4) GIẢI :

a) \(W=mgz+\frac{1}{2}mv^2=600\left(J\right)\)

b) Wt = Wđ

=> \(W=W_t+W_đ=2W_t\)

=> \(600=2.1.10.z'\)

=> z' = 30(m)

5 tháng 5 2020

3) GIẢI :

a) \(W=W_đ+W_t=0,48\left(J\right)\)

b) Wt = 3Wđ => \(W_đ=\frac{1}{3}W_t\)

=> \(W=W_t+W_đ=W_t+\frac{1}{3}W_t=\frac{4}{3}W_t\)

<=> 0,48 = \(\frac{4}{3}.0,02.10.z\)

=> z= 1,8 (m)