K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2022

alooooooooo

16 tháng 5 2023

Làm ý cuối được r ạ

 

1: AM=15/2=7,5cm

2: TH1:M nằm giữa C và B

=>BC=3,5+7,5=11cm

TH2: M nằm giữa A và C

=>BC=7,5-3,5=4cm

Sửa đề: Ko trùng với các điểm A,B

Theo đề, ta có: \(C^2_{n+2}=120\)

=>\(\dfrac{\left(n+2\right)!}{\left(n+2-2\right)!\cdot2!}=120\)

=>(n+2)(n+1)=240

=>n+1=15

=>n=14

16 tháng 8 2020

                  A M B N C D

a) Trên đoạn thẳng AC ta có : AB < AC ( 5cm < 12cm )

\(\Rightarrow\)B nằm giữa A và C

\(\Rightarrow AB+BC=AC\)

         \(5+BC=12\)

                  \(BC=12-5\)

                  \(BC=7\)

Vậy BC = 7cm

b) Ta có : M là trung điểm của AB

\(\Rightarrow AM=MB=\frac{AB}{2}=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

Ta có : N là trung điểm của BC

\(\Rightarrow BN=NC=\frac{BC}{2}=\frac{7}{2}=3,5\left(cm\right)\)

Ta có : MN = MB + BN

            MN = 2,5 + 3,5

            MN = 6 ( cm )

Vậy MN = 6cm

c) Ta có : CB và CD là 2 tia đối nhau

\(\Rightarrow\)C nằm giữa B và D (1)

mà BC = CD ( = 7cm ) (2)

từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)C là trung điểm của BD

16 tháng 8 2020

a) Có AB < AC(5cm < 12cm) nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C 

Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên ta có :

AB + BC = AC

=> 5 + BC = 12

=> BC = 7(cm)

b) Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên MB = 1/2AB = 1/2.5 = 2,5(cm)

Vì N là trung điểm của đoạn thẳng BC nên NB = 1/2BC = 1/2.7 = 3,5(cm)

=> MB + NB = 2,5 + 3,5 = 6(cm) = MN

c) Vì D là tia đối của tia CA nên điểm C nằm giữa B và D 

Mà BC = CD = 7(cm) nên C là trung điểm của đoạn thẳng BD.

Bài 1: Cho Ở nằm giữa hai điểm A và B. Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OC = 5 cm. Biết OA = 1 cm, OB = 2 cm. Hãy số sánh AB và AC.Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 10 cm và một điểm thuộc đoạn thẳng AB, biết AC = 5 cm.a) Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng AB.b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB. Tính độ dài đoạn thẳng MNBài 3: Cho đoạn thẳng AB dài 5 cm, M là...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho Ở nằm giữa hai điểm A và B. Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OC = 5 cm. Biết OA = 1 cm, OB = 2 cm. Hãy số sánh AB và AC.

Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 10 cm và một điểm thuộc đoạn thẳng AB, biết AC = 5 cm.

a) Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng AB.

b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB. Tính độ dài đoạn thẳng MN

Bài 3: Cho đoạn thẳng AB dài 5 cm, M là điểm thuộc tia đối của tia BA sao cho BM = 3 cm. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của MA và MB.

a) Chứng to rằng MB lớn hơn MB

b) Chứng tỏ rằng điểm K nằm giữa M và I

c) Tính IK

Bài 4: Cho n điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng

a) Tính số đường thẳng đi qua các cặp điểm khi n = 5

b) Tính số đường thẳng đi qua các cặp điểm theo n

0
13 tháng 12 2017

a) Trên tia ab, điểm C nằm giữa 2 điểm A và B vì AC<AB (AC=3cm, AB=6cm)
b) Vì C nằm giữa A,B nên AC+CB=AB (AC=3cm, AB=6cm)
                           3+CB=6
                               CB=6-3
                               CB=3
                           =>CB=3cm
c) C là trung điểm của AB vì:
        - C nằm giữa A,B (câu a)
        - C cách đều A,B \(AC=CB=\frac{AB}{2}=\frac{6}{2}=3\)
d) Trên tia ab, điểm B nằm giữa C,D vì hai tia đối nhau BC,BD đều chung gốc B và trên cùng đường thẳng
    Vì B nằm giữa C,D nên CB + BD= CD (CB=3cm, BD=2cm)
                          3+2=CD
                          3+2=5
                      =>CD=5cm

29 tháng 3 2021

bằng 5 dấy bạn ạ 

7 tháng 12 2018

1/ a. Vì AB>AM ( 7>4) nên M nằm giữa hai điểm A và M, ta có :

AM + BM = AB 

4 + BM = 7 (cm)

BM = 7 - 4 = 3 (cm)

b. Vì A là trung điểm của CM nên : AC = CM =\(\frac{1}{2}AM=\frac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

Vì CM < BM (2<3)  nên :

CM + BM = BC

2 + 3 = 5 (cm)