Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}x_0-my_0=2-4m\\mx_0+y_0=3m+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0-2=m\left(y_0-4\right)\\y_0-1=m\left(3-x_0\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x_0-2\right)\left(3-x_0\right)=m\left(y_0-4\right)\left(3-x_0\right)\\\left(y_0-1\right)\left(y_0-4\right)=m\left(y_0-4\right)\left(3-x_0\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x_0-2\right)\left(3-x_0\right)=\left(y_0-1\right)\left(y_0-4\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}y=5-mx\\2x-5+mx=-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=5-mx\\x\left(m+2\right)=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=5-mx\\x=\dfrac{3}{m+2}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=5-m.\dfrac{3}{m+2}\\x=\dfrac{3}{m+2}\end{matrix}\right.\)
Ta co : xo+yo=1
=> 5-\(\dfrac{3m}{m+2}+\dfrac{3}{m+2}=1\)
=> \(\dfrac{5.\left(m+2\right)-3m+3}{m+2}=1\)
=> 5m+10-3m+3=m+2
=> 2m-m=2-13
=> m=-11
\(\left\{{}\begin{matrix}mx+y=5\left(1\right)\\2x-y=-2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
từ (1) ta có y=5-mx(3)
thế vào (2) ta có 2x-5+mx=-2\(\Leftrightarrow\) (2+m)x=3\(\Leftrightarrow\)x=\(\dfrac{3}{2+m}\)(4)
thế (4) vào (3) ta có
y=5-m\(\dfrac{3}{2+m}\)=\(\dfrac{10+2m}{2+m}\)
vậy hệ có nghiệm duy nhất là(\(\dfrac{3}{2+m}\);\(\dfrac{10+2m}{2+m}\))
mà x+y=1
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{3}{2+m}+\dfrac{10+2m}{2+m}=1\)\(\Leftrightarrow\)m=-11
vậy m=-11
\(\left\{{}\begin{matrix}mx+y=5\\2x-y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+2\right)x=3\\2x-y=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3}{m+2}\\\frac{6}{m+2}-y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3}{m+2}\\y=\frac{10+2m}{m+2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x+y=\frac{3}{m+2}+\frac{10+2m}{m+2}=\frac{13+2m}{m+2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{13+2m}{m+2}=1\Leftrightarrow13+2m=m+2\)
\(\Leftrightarrow m=-11\)
Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\frac{2}{-5}\ne\frac{3}{1}\)
\(\Leftrightarrow-15\ne2\) ( luôn đúng)
=> hệ luôn có nghiệm duy nhất
Với mọi m, hệ luôn có nghiệm duy nhất nên ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=m\\-5x+y=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=m\\-15x+3y=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}17x=m+3\\-5x+y=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{m+3}{17}\\y=\frac{5m-2}{17}\end{matrix}\right.\)
Để x > 0, y>0 thì \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{m+3}{17}>0\\\frac{5m-2}{17}>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+3>0\\5m-2>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-3\\m>\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\)
Kết hợp 2 đk, ta được \(m>\frac{2}{5}\)
=.= hk tốt!!
ĐKXĐ:...
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x-y+2}=a\\\frac{1}{x+y-1}=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7a-5b=\frac{9}{2}\\6a+4b=8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x-y+2}=1\\\frac{1}{x+y-1}=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y+2=1\\x+y-1=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\frac{y}{x}=3\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-ay\\a\left(2-ay\right)-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-ay\\2a-a^2y-2y=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-ay\\y\left(-a^2-2\right)=1-2a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2a-1}{a^2+2}\\x=2-\dfrac{2a^2-a}{a^2+2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2a-1}{a^2+2}\\x=\dfrac{2a^2+4-2a^2+a}{a^2+2}=\dfrac{a+4}{a^2+2}\end{matrix}\right.\)
xy<0
=>(2a-1)*(a+4)/(a^2+2)^2<0
=>(2a-1)(a+4)<0
=>-4<a<1/2
mà a là số nguyên lớn nhất
nen a=0
Lấy pt 1 cộng vế với vế của pt 2 ta được
\(2x+y+x-y=m+2+m\Leftrightarrow3x=2m+2\Leftrightarrow x=\dfrac{2m+2}{3}\)
từ pt 2 ta suy ra \(y=\dfrac{-m+2}{3}\)
Để hpt có nghiệm \(x_0,y_0\) thoả mãn đk đề bài thì \(\dfrac{-m+2}{3}+\dfrac{2m+2}{3}=3\Leftrightarrow\dfrac{m+4}{3}=3\Leftrightarrow m=5\)
Vậy ..........
m=5