K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 : Tính hợp lực của 2 lực đồng quy F1=16N , F2=12N trong các tường hợp góc hợp bởi hai lực lần lược là\(\alpha=0^o,\alpha=30^o,\alpha=60^o,\alpha=90^o,\alpha=120^o,\alpha=180^o\)Trong 4 trường hợp áp dụng\(F^2=F_1^2+F_1^2+2F_1F_2\cos\)\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1+F_2\)\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1-F_2\)\(\overrightarrow{F_1}L\overrightarrow{F_2}\Rightarrow...
Đọc tiếp

Bài 1 : Tính hợp lực của 2 lực đồng quy F1=16N , F2=12N trong các tường hợp góc hợp bởi hai lực lần lược là

\(\alpha=0^o,\alpha=30^o,\alpha=60^o,\alpha=90^o,\alpha=120^o,\alpha=180^o\)

Trong 4 trường hợp áp dụng

\(F^2=F_1^2+F_1^2+2F_1F_2\cos\)

\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1+F_2\)

\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1-F_2\)

\(\overrightarrow{F_1}L\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=\sqrt{F_1^2+F_2^2}\) chữ ''L'' là vuông góc nha

Bài 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên Lo=12cm khi bị kéo dãn lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó là 5N .

Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo là 10N thì chiều dài của lò xo = bao nhiêu ?

Công thức

\(F_2=K.\Delta l\)

\(=K\left|l-l_o\right|\)

\(F_2=K\left|l_{2_{ }}-lo\right|\)

Bài 3: Một vật trượt trên 1 sàn nằm ngang với vận tốc ban đầu vo=10m/s hệ số ma sát trượt là \(\mu=0,1\) . Hỏi

vật đi được quảng đường = bao nhiêu thì dừng lại cho g=10m/s2

 

3
17 tháng 12 2016

Bài 1:

\(\alpha= 0\) \(\Rightarrow F = F_1+F_2 = 16+12=28N\)

\(\alpha = 30^0\)\(\Rightarrow F^2=16^2+12^2+2.16.12.\cos30^0=...\Rightarrow F\)

Các trường hợp khác bạn tự tính nhé.

Bài 2:

Ta có: \(F_1=k.\Delta \ell_1=k.(0,24-0,12)=0,12.k=5\) (1)

\(F_1=k.\Delta \ell_2=k.(\ell-0,12)=10\) (2)

Lấy (2) chia (1) vế với vế: \(\dfrac{\ell-0,12}{0,12}=2\)

\(\Rightarrow \ell = 0,36m = 36cm\)

Bài 3:

Áp lực lên sàn: \(N=P=mg\)

Áp dụng định luật II Niu tơn ta có: \(F=m.a\Rightarrow -F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow a = \dfrac{-F_{ms}}{m}= \dfrac{-\mu.N}{m}== \dfrac{-\mu.mg}{m}=-\mu .g =- 0,1.10=-1\)(m/s2)

Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là \(S\)

Áp dụng công thức độc lập: \(v^2-v_0^2=2.a.S\)

\(\Rightarrow 0^2-10^2=2.1.S\Rightarrow S = 50m\)

8 tháng 12 2016

giải nhanh giúp mình trước thứ 3 nha mấy bạn

 

1/ Một thước thép ở 20°C có độ dài 1,5m. ).α= 11.10-6 (K-1) Khi nhiệt độ tăng lên đến 40°C: a) thước thép này thêm bao nhiêu? b)tính độ dài của thước thép ở 40°C 2/Một thước thép có chiều dài 1m ở 0°C. khi chiều dài của nó là 1,0008 m thì nhiệt độ của môi trường là bao nhiêu?Biết α=11.10-6 (K-1) 3/Một thanh ray dài 10 m được lắp trên đườn sắt ở nhiệt đội 200°C.Phải để hở 1 khe ở...
Đọc tiếp

1/ Một thước thép ở 20°C có độ dài 1,5m. ).α= 11.10-6 (K-1) Khi nhiệt độ tăng lên đến 40°C:
a) thước thép này thêm bao nhiêu?
b)tính độ dài của thước thép ở 40°C
2/Một thước thép có chiều dài 1m ở 0°C. khi chiều dài của nó là 1,0008 m thì nhiệt độ của môi trường là bao nhiêu?Biết α=11.10-6 (K-1)
3/Một thanh ray dài 10 m được lắp trên đườn sắt ở nhiệt đội 200°C.Phải để hở 1 khe ở đầu thanh với bề rộng bao nhiêu nếu thanh nóng đến 50 °C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra.Biết α=11.10-6 (K-1)
4/ 1 tấm khim loại hình vuông ở 0 °C có độ dài mỗi cạnh là 40cm. Khi bị nung nóng ,diện tích của tấm khim loại tăng thêm 1,44 xăng ti mét vuông..Biết α=11.10-6 (K-1)
5/ tính khối lượng riêng của Zn ở 500 °C.Biết khối lượng riêng của Zn ở 0° C=6999 kg/m^3 và α=11.10-6 (K-1

2
3 tháng 5 2019

B3: to = 20C

\(\Delta l=l_o\alpha\left(50-20\right)=0,0033m\)

=> phải để hở 1 khe lớn hơn hoặc = 0,0033m

B1: a, \(\Delta l=l_o\alpha\left(40-20\right)=0,00033m\)

b, \(l=\Delta l+l_o=1,50033m\)

3 tháng 5 2019

B5: Ta co: \(V=V_o\left[1+3\alpha\left(t-t_o\right)\right]\)

=> \(\frac{m}{D}=\frac{m}{D_o}\left[1+3\alpha\left(500-0\right)\right]\)

=> D \(\approx6885,4\)

B2: \(l-l_o=l_o\alpha\left(t-0\right)\)

=> \(l_o\alpha\left(t-0\right)=0,0008\)

=> \(t\approx72,7^oC\)

4 tháng 8 2016

a) PT x1 có dạng tổng quát là: \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng biến đổi đều.

Căn cứ theo phương trình ta có: 

\(x_0=0\)

\(v_0=-8(m/s)\)

\(a=2(m/s^2)\)

Do \(v_0<0\) nên t = 0 thì vật chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ.

Do \(v_0\) ngược dấu với \(a\) nên chuyển động đang là chuyển động chậm dần đều.

PT x2 có dạng tổng quát: \(x=x_0+v.t\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng đều, căn cứ theo phương trình ta suy ra được:

\(x_{02}=12(m)\)

\(v_2=5(m/s)\)

Do \(v_2>0\) nên vật 2 đang chuyển động cùng chiều dương với trục toạ độ.

b) Khoảng cách 2 vật là: 

\(\Delta x = |x_1-x_2|=|t_2-13t-12|\)

\(t=2(s)\) \(\Rightarrow \Delta x = |2-13.2-12|=36(m)\)

c) Pt vận tốc của vật 2 là: 

\(v=v_0+a.t=-8+2.t\) (m/s)

Vật 2 đổi chiều chuyển động khi  \(v=0\Rightarrow -8+2.t=0\Rightarrow t = 4(s)\)

Ban đầu, t= 0 thì vị trí vật 2 là: \(x_2=12+5.0=12(m)\)

Khi t =  4s thì vị trí vật 2 là: \(x_2'=12+5.4=32(m)\)

Quãng đường vật 2 đi được là: \(S_2=x_2'-x_2=43-12=20(m)\)

d) Lúc t = 3s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.3=-2(m/s)\)

Lúc này vật 1 có vận tốc là 2m/s và đang chuyển động chậm dần đều ngược chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.

e) Lúc t = 6s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.6=4(m/s)\)

Lúc này vật 1 có vận tốc là 4m/s và đang chuyển động nhanh dần đều cùng chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.

f) Quãng đường vật 1 đi được từ 2s đến 5s là:

\(|(5^2-8.5)-(2^2-8.2)|=3(m)\)

1 tháng 5 2019

\(\alpha_1< \alpha_2\Rightarrow l_1< l_2\)

\(\Rightarrow l_2-l_1=l_o\left[1+\alpha_2\left(t-t_o\right)-1-\alpha_1\left(t-t_o\right)\right]\)

\(\Rightarrow l_o=\frac{l_2-l_1}{t\left(\alpha_2-\alpha_1\right)}=1000mm\)

13 tháng 5 2017

Sorry nha mình tính lộn

Thể tích của lượng khí đó ở 546oC khi áp suất không đổi là 20lít.

Đây là quá trình đẳng áp =>Áp dụng định luật Gay Luy-xac ta có:
V1T1=V2T2=>V2=T2.V1T1=(546+273).10273+273=15litV1T1=V2T2=>V2=T2.V1T1=(546+273).10273+273=15lit

13 tháng 5 2017

lm như đúng rồi nhỉ .....lớp 7 copy bài lớp 10 mà còn mặt dày viết như tự lm

1 tháng 2 2019

chọn gốc thế năng tại mặt đất

chiều cao h của mặt phẳng nghiêng là

h=\(l.sin\alpha=1,25m\)

cơ năng của vật tại đỉnh mặt phẳng nghiêng

\(W_O=W_{t_O}+W_{đ_O}=m.g.h+0=\)75J

b) khi vật trượt tới giữa mặt phẳng nghiêng, độ cao lúc này là

\(h'=\dfrac{l}{2}.sin\alpha=0,625m\)

bảo toàn cơ năng: \(W_O=W_C\)

\(\Leftrightarrow75=m.g.h'+\dfrac{1}{2}.m.v^2\)

\(\Rightarrow v=\)\(\dfrac{5\sqrt{2}}{2}\)m/s (vận tốc khi trượt tới giữa mặt phẳng nghiêng)
khi vật trượt tới chân mặt phẳng nghiêng

\(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=0+\dfrac{1}{2}.m.v_1^2\)

bảo toàn cơ năng: \(W_B=W_O\)

\(\Leftrightarrow75=\dfrac{1}{2}.m.v_1^2\Rightarrow v_1=5\)m/s (vận tốc khi trượt hết mặt phẳng nghiêng)

c)

biến thiên động năng

\(0-\dfrac{1}{2}.m..v_0^2=A_{F_{ms}}\)

\(\Leftrightarrow-75=F_{ms}.s.cos180^0\)

\(\Rightarrow s=\)3,75m

vậy quãng đường vật trượt trên mặt phẳng nghiêng là 3,75m

1 tháng 2 2019

chiều dài mặt phẳng nghiêng=.......?

14 tháng 11 2023

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật

+ Giả sử vật chuyển động theo chiều dương nên v > 0

+ Khi vật chuyển động nhanh dần thì vận tốc của vật cũng tăng dần, nên theo biểu thức tính gia tốc \(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}}\) , \(\Delta v > 0\)

=> a.v>0

+ Khi vật chuyển động chậm dần thì vận tốc giảm dần, \(\Delta v < 0\)

=> a.v<0

18 tháng 5 2022

Tóm tắt :

Thép                                          Nước

m1 = 5kg                                 V2 = 3 lít = m2 = 3 kg

t1 = 345oC                                t2 = 30oC

t2 = 30oC                                  c2 = 4200 J/kg.K

c1 = 460 J/kg.K                         t1 = ?

Giải

Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=5.460.\left(345-30\right)=724500\left(J\right)\)

Ta có : Qtỏa = Qthu

\(\Rightarrow m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=724500\left(J\right)\\ \Rightarrow\Delta t=\dfrac{724500:4200}{3}=57,5^oC\\ \Rightarrow-t_1=30-57,5\\ \Rightarrow t_1=27,5^oC\)

20 tháng 1 2019

1,

Cơ năng của vật tại vị trí thả

\(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=mgh=0,4.10.20=80\)

thế năng ở vị trí C là

\(W_{t2}=0,4.10.15=60\)

theo định luật bảo toàn cơ năng có

\(W_{đ2}=W_{đ1}-W_{t2}=80-60=20\)

20 tháng 1 2019

bài 2 ko có hệ số chượt ak