Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét : \(\widehat{BOC}+\widehat{DOC}=\widehat{DOB}\)
\(\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOC}\)
Mà \(\widehat{DOC}=\widehat{AOC}\)
Vì góc DOB và góc AOC là hai góc vuông nên
\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=90^0\)
Ta có: góc AOC= góc BOD (=90độ) <=> góc AOD +góc DOC = góc DOC + góc COB <=> góc AOD = góc BOC
OM là phân giác của góc COD => góc DOM = góc COM
=> góc AOD + góc DOM = góc BOC + góc COM <=> góc AOM = góc BOM
Và vì OM là phân giác COD nên OM nằm giữa OA và OB
=> OM là phân giác góc AOB
a) Vì O C ⊥ O A nên A O C ^ = 90 0 do đó A O D ^ + D O C ^ = A O C ^ suy ra A O D ^ = A O B ^ − B O D ^ = A O B ^ − 90 0 (1)
Vì O D ⊥ O B nên B O D ^ = 90 0 do đó B O C ^ + C O D ^ = B O D ^ suy ra B O C ^ = A O B ^ − A O C ^ = A O B ^ − 90 0 (2)
Từ (1) và (2) ta có B O C ^ = A O D ^ .
b) Vì tia OM là tia phân giác của A O B ^ nên A O M ^ = M O B ^ = 1 2 A O B ^ .
Mà C O M ^ + M O A ^ = 90 0 ( do A O C ^ = 90 0 );
D O M ^ + M O B ^ = 90 0 ( do B O D ^ = 90 0 ).
Vậy C O M ^ = D O M ^ ( cùng phụ với hai góc bằng nhau). (3)
Vì OM nằm giữa hai tia OC và OD và C O M ^ = D O M ^ (theo (3)) nên OM có phải là tia phân giác của D O C ^ .