Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi \(\text{20cm = 0,2m}\)
\(\text{30cm = 0,3m}\)
\(\text{50cm = 0,5m}\)
a) Gọi \(\text{D1}\) là \(\text{KLR}\) của gỗ. Ta có:
\(D1=\dfrac{8}{10}D2\Rightarrow D1< D2\)
Do đó khối gỗ sẽ nổi trong nước
b) Gọi \(\text{P}\) và \(\text{FA}\) là trọng lượng của khối gỗ và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ khi nó nổi trên nước, \(\text{V}\) và \(\text{Vn}\) là thể tích khối gỗ và thể tích phần nổi của khối gỗ. Ta có:
\(P=FA\)
\(\Rightarrow10D_1.V=10D_2\left(V-Vn\right)\)
\(\Rightarrow D1.V=D2.\left(V-Vn\right)\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{D1.V}{D2}-V=-Vn\)
\(\Rightarrow\) \(-Vn=\dfrac{8}{10}\left(0,2.0,3.0,5\right)-\left(0,2.0,3.0,5\right)=-6.10^{-3}\)
\(\Rightarrow\) \(Vn=6.10^{-3}\) \(\left(m^3\right)\) \(=6\left(dm^3\right)\)
Thể tích phần gỗ nổi là \(\text{6dm3 }\)
a. Vì thể tích phần nổi bằng thể tích phần gỗ nên:
\(F_A=P=10m=35N\)
b. Thể tích gỗ:
\(F_A=dV_{chim}\)
\(\Leftrightarrow35=10000V_{chim}\)
\(\Leftrightarrow V=2V_{chim}=2\cdot0,0035=0,007\left(m^3\right)\)
c. Trọng lượng riêng của gỗ:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{\dfrac{35}{10}}{0,007}=500\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Khối gỗ nằm yên trên mặt nước \(\Leftrightarrow P=F_A\)
Khối lượng gỗ: \(m=D\cdot V=\dfrac{d}{10}\cdot V=\dfrac{8000}{10}\cdot0,07=56kg\)
Trọng lượng gỗ: \(P=10m=10\cdot56=560N\Rightarrow F_A=560N\)
Thể tích phần khối gỗ chìm trong nước:
\(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{560}{10000}=0,056m^3\)
Thể tích phần gỗ nổi trong nước: \(V_{nổi}=V-V_{chìm}=0,07-0,056=0,014m^3\)
Lực đẩy acsimet tác dụng lên gỗ là;
Fa=V1.dn
Trọng lượng của gỗ là:
P=V.dg
Ta có P = Fa
\(\leftrightarrow V1.dn=V.dg\)
\(\leftrightarrow \dfrac{V1}{V}=\dfrac{dg}{dn}\)
\(\leftrightarrow \dfrac{V1}{V}=\dfrac{8}{10}\)
V1=80%V
Vì vật lơ lửng nên:
FA = P
d0.Vc = d.V
\(\dfrac{V_c}{V}=\dfrac{d}{d_0}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow V_n=V-V_c=V-\dfrac{4}{5}V=\dfrac{1}{5}V\)
\(\Leftrightarrow\%V_n=\dfrac{V_n.100}{V}=\dfrac{1.100}{5}=20\%\)
Gọi V0 là thể tích của miếng gỗ và V là thể tích của phần mẩu gỗ chìm dưới nước (cũng chính là phần thể tích nước bị chiếm chỗ).
Gọi dn và dgỗ lần lượt là trọng lượng riêng của nước và gỗ.
Miếng gỗ nỗi chiễm chỗ một thể tích nướ có trọng lượng bằng trọng lượng của nó.
\(d_{gồ}.V_0=d_{nước}.V\)
Suy ra : \(\dfrac{V}{V_0}=\dfrac{d_{gỗ}}{d_{nước}}=\dfrac{8}{10}=0,8\)
Do đó, phần thể tích nổi trên mặt nước của mẩu gỗ chiếm 20% thể tích của nó.
Gọi \(V_0\) là thể tích của miếng gỗ và V là thể tích của phần mẩu gỗ chìm dưới nước (cũng chính là phần thể tích nước bị chiếm chỗ).
Gọi \(d_{nước}\) và \(d_{ }\)\(_{gỗ}\) lần lượt là trọng lượng riêng của nước và gỗ.
Miếng gỗ nỗi chiễm chỗ một thể tích nước có trọng lượng bằng trọng lượng của nó.
\(d_{gỗ}.V_0=d_{nước}.V\)
=>\(\dfrac{V}{V_0}=\dfrac{d_{gỗ}}{d_{nước}}=\dfrac{8}{10}=0,8\)
Do đó, phần thể tích nổi trên mặt nước của mẩu gỗ chiếm 20% thể tích của nó.