K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2021

Lời giải:
Ta có:

$\widehat{bIK}=180^0-78^0=102^0$ (hai góc kề bù)

$\widehat{IKa}=180^0-102^0=78^0$ (hai góc kề bù)

$\Rightarrow \widehat{bIK}+\widehat{IKa}=102^0+78^0=180^0$. Hai góc này ở vị trí trong cùng phía nên $a\parallel b$

18 tháng 11 2021

bài 5 : Gọi số táo ; cam và nho lần lượt là a ; b ; c ( quả ) ( a , b , c ∈ N* ) và lần lượt tỉ lệ với 4 ; 7 ; 9

Theo bài ra , ta có :

5a - b - c = 16

a\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{9}=\frac{5a}{20}=\frac{5a-b-c}{20-7-9}=\frac{16}{4}\)= 4

=> a= 4.4=16 
     b= 4.7= 28

      c=4.9=36

28 tháng 7 2017

Bài 1:

x y m B A C 1 1 2 1

Qua B, vẽ tia Bm sao cho Bm // Ax

Bm // Ax ( cách vẽ ) => góc A1 + góc B1 = 180o ( trong cùng phía )

Mà góc A1 = 140o ( giả thiết ) => góc B1 = 40o

Ta có: góc B1 + góc B2 = góc ABC

Mà góc ABC = 70o ( giả thiết ); góc B1 = 40o ( chứng minh trên )

=> góc B2 = 30o

Ta có: góc B2 + góc C1 = 30o + 150o = 180o

Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía

=> Bm // Cy ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song )

Ta lại có:

Ax // Bm ( cách vẽ ); Cy // Bm ( chứng minh trên )

=> Ax // Cy ( tính chất 3 quan hệ từ vuông góc đến song song ) ( đpcm )

Bài 3:

A B C F E G N M H 1 2

a) Chứng minh AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC )

+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )

=> AH < AB ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 1 )

+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )

=> AH < AC ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 2 )

+) Từ ( 1 ) và ( 2 ) => AH + AH < AB + AC

=> 2 . AH < AB + AC

=> AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC ) ( đpcm )

b) Chứng minh EF = BC

+) Vì BM là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )

=> \(\dfrac{BG}{BM}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{MG}{BG}=\dfrac{1}{2}\)

=> 2 . MG = BG

Mà EM = MG ( do BM là đường trung tuyến của tam giác ABC )

=> EM + MG = BG => EG = BG

+) Vì CN là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )

=> \(\dfrac{CG}{CN}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{GN}{CG}=\dfrac{1}{2}\)

=> 2 . GN = CG

Mà FN = GN ( do CN là đường trung tuyến của tam giác ABC )

=> FN + GN = CG => FG = CG

Góc G1 = góc G2 ( đối đỉnh )

Xét tam giác FEG và tam giác CBG có:

FG = CG ( chứng minh trên )

EG = BG ( chứng minh trên )

Góc G1 = góc G2 ( chứng minh trên )

=> tam giác FEG = tam giác CBG ( c.g.c )

=> EF = BC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

7 tháng 10 2017

\(\left(x-3\right).\left(x-2015\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)và\left(x-2015\right)\) phải khác dấu

\(\Rightarrow\left(x-3\right)< \left(x-2015\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x-2015< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x< 2015\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3< x< 2015\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;5;6;7;8;...;2013;2014\right\}\)

( ko bt đúng hay sai nx )

7 tháng 10 2017

thám tử

\(\left(x-3\right)\left(x-2015\right)< 0\)

Với mọi \(x\in R\) thì:

\(x-2015< x-3\)

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2015< 0\\x-3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2015\\x>3\end{matrix}\right.\)

Nên \(3< x< 2015\)

15 tháng 9 2017

\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left|y+\dfrac{2}{3}\right|+\left|x^2+xz\right|=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-\dfrac{1}{2}\right|\ge0\forall x\\\left|y+\dfrac{2}{3}\right|\ge0\forall y\\\left|x^2+xz\right|\ge0\forall x;z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left|y+\dfrac{2}{3}\right|+\left|x^2+xz\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=0\\\left|y+\dfrac{2}{3}\right|=0\\\left|x^2+xz\right|=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-\dfrac{2}{3}\\z=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 7 2017

Bài 1:
A B C . . / D E F / // // x x

a) Xét \(\Delta AED\)\(\Delta CEF\)có:

AE = EC (gt)

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\left(đđ\right)\)

DE = EF (gt)

Do đó: \(\Delta AED=\Delta CEF\left(c-g-c\right)\)

=> AD = CF (hai cạnh tương ứng)

mà AD = DB (D là trung điểm của BA)

=> CF = DB

b) Vì \(\Delta AED=\Delta CEF\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{DAE}=\widehat{FCE}\) (hai cạnh tương ứng)

=> DA // CF

mà D nằm giữa đoạn thẳng AB (D là trung điểm của AB)

=> DB // CF

=> \(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\left(soletrong\right)\)

Xét \(\Delta BDC\)\(\Delta FCD\) có:

DC (chung)

\(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\left(cmt\right)\)

BD = CF (cmt)

Do đó: \(\Delta BDC=\Delta FCD\left(c-g-c\right)\)

c) Vì \(\Delta BDC=\Delta FCD\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{BCD}=\widehat{FCD}\) (hai cạnh tương ứng)

=> DF // BC (soletrong)

hay DE // BC

\(\Delta BDC=\Delta FCD\left(cmt\right)\)

=> DF = BC (hai cạnh tương ứng)

\(DE=\dfrac{1}{2}DF\) (D là trung điểm của DF)

=> \(DE=\dfrac{1}{2}BC\)

a: \(\widehat{B}=\widehat{Q}=55^0\)

ta có: ΔABC=ΔPQR

nên \(\widehat{A}=\widehat{P};\widehat{C}=R\)

=>\(3\cdot\widehat{P}=2\cdot\widehat{R}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{P}=\dfrac{2}{3}\widehat{R}\)

\(\widehat{P}+\widehat{R}=180^0-55^0=125^0\)

\(\widehat{P}=125^0\cdot\dfrac{2}{5}=50^0\)

\(\widehat{R}=125^0-50^0=75^0\)

b: Ta có: ΔABC=ΔGIK

nên AB=GI; BC=IK; AC=GK

=>AB:BC:AC=GI:IK:GK=2:3:4 và CABC=36(cm)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AB}{2}=\dfrac{BC}{3}=\dfrac{AC}{4}=\dfrac{AB+AC+BC}{2+3+4}=\dfrac{36}{9}=4\)

Do đó: AB=8cm; BC=12cm; AC=16cm

11 tháng 10 2017

a+1/2=c+2/4=c+1/2=>a=c=>3a=3c

b+2/3=c+2/4=c+1/2=>b=c+1/2-2/3=c-1/6=>2b=2c-1/3

3a-2b+c=3c-2c+1/3+c=2c+1/3=105

=>2c=314/3=>c=157/3

b=c-1/6=157/3-1/6=313/6

a=c=157/3

11 tháng 10 2017

Dù kh hiểu gì yeu Nhưng mình camon cậu ạ ok

6 tháng 2 2017

MNE = MPF

MND =MPD

DME = DMF

7 tháng 2 2017

3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :

góc ADM = góc AEM = 90 độ

Góc BAM = góc CAM (gt)

AM chung

=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)

=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )

AD = AE (cặp cạnh t/ứng )

Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :

MB = MC (gt)

góc MDB = góc MEC = 90 độ

MD = ME ( câu a)

=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)

Vì AD + DB = AB

AE + EC = AC

Mà AD = AE

DB = EC

=>AB = AC

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AM chung

góc BAM = góc CAM (gt)

AB = AC (CMT)

=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)

Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau