">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(4-\left(\frac{1}{2}x+\frac{3}{4}\right)=-1,5\)

\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{4}=\frac{11}{2}\)

\(\frac{1}{2}x=\frac{19}{4}\)

\(x=\frac{19}{2}\)

Vậy \(x=\frac{19}{2}\)

#Học tốt!

11 tháng 9 2021

\(\frac{1}{2}\)\(x+\frac{3}{4}\)\(=4--1,5=4+1,5=5,5\)

\(\frac{1}{2}\)\(x\)\(=5,5-\frac{3}{4}\)

\(\frac{1}{2}\)\(x\)\(=\frac{11}{2}\)\(-\frac{3}{4}\)\(=\frac{22}{4}\)\(-\frac{3}{4}\)\(=\frac{19}{4}\)

\(x=\frac{19}{4}\)\(:\frac{1}{2}\)\(=\frac{19}{4}\)\(x2\)\(=\frac{38}{4}\)\(=\frac{19}{2}\)

20 tháng 3 2020

\(\text{(-97).(1+245)-(-245).97}\)

\(=97.\left(-246\right)+245.97\)

\(=97.\left(\left(-246\right)+245\right)\)

\(=97.\left(-1\right)\)

\(=-97\)

20 tháng 3 2020

đáp án là -97 nhé

26 tháng 4 2020

Trả lời :

a) Vì MQ = 4cm , MP = 2cm , nên MQ = MP + PQ , trong đó PQ = MQ - MP = 4 - 2 = 2 , ở đây ta thấy P nằm giữa và cách đều hai điểm M và Q .Vậy P là trung điểm của đoạn thẳng MQ .

b) Ta có :

    PN = PQ + QN , trong đó PN = MN - MP = 6 - 2 = 4 , và QN = PN - PQ = 4 - 2 = 2 . Tương tự như phần (a) ta thấy Q nằm giữa và cách đều hai điểm P và N . Vậy Q là trung điểm của đoạn thẳn

c) mình đang cố giải nhưng chưa tìm ra kết quả !

2 tháng 4 2020

x;y nguyên => x+1; y-2 nguyên

=> x+1; y-2 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Ta có bảng

x+1-2-112
x-3-201
y-2-1-221
y1043
2 tháng 4 2020

\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=2\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right);\left(y-2\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

TA CÓ BẢNG SAU:

\(x+1\)\(-2\)\(-1\)\(1\)\(2\)
\(y-2\)\(-1\)\(-2\)\(2\)\(1\)
\(x\)\(-3\)\(-2\)\(0\)\(1\)
\(y\)\(1\)\(0\)\(4\)\(3\)

VẬY.........

HỌC TỐT

9 tháng 3 2020

a) Vì x,y thuộc Z => x;y thuộc Ư (3)={-3;-1;1;3}

Vậy (x;y)=(-3;-1);(-1;-3);(1;3);(3;1)

b) Vì x, y thuộc Z

=> x, y-1 thuộc Z

=> x, y-1 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}

Ta có bảng

x-7-117
y-1-1-771
y0-682

c) Làm tương tự câu b)
 

7 tháng 8 2015

O x m n y 140^o 160^o

Vì xOn và xOy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và xOn<xOy=> Tia On nằm giữa hai tia còn lại.

Vì Tia On nằm giữa hai tia còn lại, Nên:

xOn + nOy = xOy

140o + nOy = 160o

          nOy= 160o - 140o

=>      nOy= 20o

Vì Om là tia đối của tia Ox nên xOn > nOm. Vì xOn > nOm nên tia On nằm giữa hai tia còn lại.

Vì tia On nằm giữa hai tia còn lại, nên:

xOn + nOm = xOm

140o + nOm =180o

           nOm = 180o - 140o

          nOm = 40o

Vì nOm > nOy => Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại.

Vì Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại, nên:

nOy + yOm = nOm

20o  + yOm = 40o

          yOm = 40o - 20o

=>      yOm = 20o

Vì yOm =20O; yOn=20o => yOm = yOn

=> Tia Oy là tia phân giác của mOn.

 

9 tháng 3 2020

a) x,y nguyên nên x, y thuộc ước nguyên của 3

ta có bảng sau

x1-13-3
y3-31-1

b)  x,y nguyên nên x, y-1 thuộc ước nguyên của 7

ta có bảng sau

x1-17-7
y-17-71-1
y8-620

c) 

a) x,y nguyên nên x-1, y+2 thuộc ước nguyên của 9

ta có bảng sau

x-11-13-39-9
y-19-93-31-1
x204-210-8
y10-84-220

d) 3xy - x = 2

x. (3y - 1) = 2

Vì x,y nguyên nên x, 3y-1 thuộc ước nguyên của 2

ta có bảng sau

x1-12-2
3y-12-21-1
y1LoạiLoại0

Tự kết luận nhé

12 tháng 9 2015

nếu tăng lên 2 lần thì tích tăng lên 2 lần 

nếu tăng lên 3 lần thì tích tăng lên 3 lần

nếu tăng lên 5 lần thì tích tăng lên 5 lần

Nếu tăng lên 2 lần thì tích tăng lên 2 lần

Nấu tăng lên 3 lần thì tích tăng lên 3 lần

Nếu tăng lên 5 lần thì tích tăng lên 5 lần