giup voi moi nguoi
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2022

Answer:

Câu 1:

\(\frac{15}{34}+\frac{7}{21}+\frac{19}{34}-\frac{20}{15}+\frac{3}{7}\)

\(=\frac{15+19}{34}+\frac{1}{3}-\frac{4}{3}+\frac{3}{7}\)

\(=1-1+\frac{3}{7}\)

\(=\frac{3}{7}\)

\(26\frac{1}{3}.\frac{3}{4}-\frac{3}{4}.44\frac{5}{1}\)

\(=\frac{3}{4}\left(26+\frac{1}{3}-44-\frac{1}{5}\right)\)

\(=\frac{-27}{2}+\frac{1}{10}\)

\(=\frac{-67}{5}\)

\(6\left(\frac{-1}{3}\right)^2-\left(\frac{1}{4}:2-\frac{7}{16}.\frac{-4}{21}\right)\)

\(=6.\frac{1}{9}-\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{12}\right)\)

\(=\frac{2}{3}-\frac{5}{24}\)

\(=\frac{11}{14}\)

Câu 2:

\(\left|x\right|-2,5=27,5\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=30\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=30\\x=-30\end{cases}}\)

\(\frac{3}{4}+\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{5}x=\frac{-4}{15}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-2}{3}\)

\(\left(x-1\right)^5=-32\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^5=\left(-2\right)^5\)

\(\Rightarrow x-1=-2\)

\(\Rightarrow x=-1\)

Câu 3: 

Gọi số ngày để 28 công nhân xây nhà xong là x (x > 0)

Vì năng suất làm iệc của mỗi người là như nhau nên số công nhân và số ngày xây xong ngôi nhà là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Áp dụng tính chất tỉ lệ nghịch

\(\frac{35}{28}=\frac{x}{168}\Rightarrow x=\frac{35.168}{28}=210\)

Câu 4:

\(y=f\left(x\right)=3x^2+1\)

Tính \(f\left(1\right)\) : \(3.1^2+1=3+1=4\)

Tính \(f\left(-3\right)\) : \(3.\left(-3\right)^2+1=27+1=28\)

Câu 5:

E C K D A B

a) Ta xét tam giác ABD và tam giác BDE

AB = EB

BD là cạnh chung

Góc ABD = góc DBE

=> Tam giác ABD = tam giác BDE (c.g.c)

b) Theo chứng minh ở câu a): Tam giác ABD = tam giác BDE

=> Góc BAD = góc BED

Mà góc BAD = 90 độ => Góc BAD = góc BED = 90 độ

=> DE vuông góc BC

c) Vì tam giác ABD = tam giác BDE

=> Góc BDA = góc BDE

Mà góc ADE = góc EDC (đối đỉnh)

=> Góc BDA + góc ADK = góc BDE + góc EDC

=> Góc BDK = góc BDC 

Ta xét tam giác KBD và tam giác BDC

BD là cạnh chung

Góc BDK = góc BDC (chứng minh trên)

Góc KBD = góc CBD

=> Tam giác KBD = tam giác BDC (g.c.g)

=> DK = BC

22 tháng 7 2016

a) Bx//Cy vì tổng góc xBC và góc BCy là 1800 và 2 góc đó ở vị trí trong cùng phía

b) Vì Bx//Az và Bx//Cy nên Az//Cy

=> góc zAC= góc ACy = 1050

=> \(\widehat{BCy}+\widehat{ACB}=105^0\\ =>\widehat{ACB}=105^0-50^0=55^0\)

Chúc bạn làm bài tốt

 

22 tháng 7 2016

k biết

26 tháng 10 2021

Mình không biết nha

26 tháng 10 2021

Bài 3 :

A B S M C P N x y 1 2 z 1 2

a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S

Khi đó ta có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)

b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)

Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)

Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong 

=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau

26 tháng 10 2021

\(\text{Gọi số HS của 3 khối 6; 7; 8 lần lượt là a; b; c}\)

\(\text{Theo đề bài, ta có:}\)

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}\)

\(\text{Áp dụng tính chất của hai dãy tỷ số bằng nhau, ta có:}\)

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\)

Coi Số H/s của 3 khối 6 ;7 ; 8 lần lượt là x;y;z 

theo đề bài ta có 

x/6=y/8=z/7 

áp dụng tính chất hay dãy tỷ số = nhau , ta có : 

x/9=y/8=z/7

nhớ k nhá suy nghĩ mãi mới ra 

chúc học tốt nhé

18 tháng 3 2017

câu cuối cùng là 56 nhan

4 tháng 12 2016

Dạng II:

Bài 2:

e) Ta có: \(\frac{x+4}{7+y}=\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{x+4}{4}=\frac{7+y}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}+1=1+\frac{y}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\) và x + y = 22

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{4+7}=\frac{22}{11}=2\)

\(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=2.4=8\)

\(\frac{y}{7}=2\Rightarrow y=2.7=14\)

Vậy x = 8 và y = 14

f) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{2}=\frac{y-x}{7-5}=\frac{48}{2}=24\)

\(\frac{x}{5}=24\Rightarrow x=24.5=120\)

\(\frac{y}{7}=24\Rightarrow y=24.7=168\)

\(\frac{z}{2}=24\Rightarrow z=24.2=48\)

Vậy x = 120, y = 168 và z = 48

Bài 3:

c) x2 - 3x = 0

\(\Rightarrow\) x2 = 3x

\(\Rightarrow\) x = 3

d) \(\frac{64}{2^x}=32\)

\(\Rightarrow\) 2x = 64 : 32

\(\Rightarrow\) 2x = 2

\(\Rightarrow\) x = 1

P/S: Mấy câu còn lại tối về mình làm nhé, mình đi hok thêm đã.

 

 

8 tháng 12 2016

Bài 3:

k) Ta có: 2x = 3y = 5z

=> 2x/30 = 3y/30 = 5z/30

=> x/15 = y/10 = z/6 và x + 2y - z = 29

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/15 = y/10 = z/6 = 2y/20 = x + 2y - z / 15 + 20 - 6 = 29/29 = 1

x/15 = 1 => x = 15 . 1 = 15

y/10 = 1 => y = 10 . 1 = 10

z/6 = 1 => z = 6 . 1 = 6

Vậy x = 15; y = 10 và z = 6

l) Ta có: x/y = 3/4

=> x/3 = y/4

=> x/9 = y/12 (1)

y/z = 3/8

=> y/3 = z/8

=> y/12 = z/32 (2)

Từ (1) và (2) => x/9 = y/12 = z/32 và 3x - 2y - z = -29

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/9 = y/12 = z/32 = 3x/27 = 2y/24 = 3x - 2y - z / 27 - 24 - 32 = -29/-29 = 1

x/9 = 1 => x = 9 . 1 = 9

y/12 = 1 => y = 12 . 1 = 12

z/32 = 1 => z = 32 . 1 = 32

Vậy x = 9; y = 12 và z = 32

P/S: Dấu "/" là phân số nhé bạn!

 

3 tháng 10 2021

từ 1/10 rùi mà anh

3 tháng 10 2021

mik cx muốn giúp lắm nhưng mik học c3 rồi ko nhớ cách cấp 2 :)) 

Câu 1: D

Câu 2: A