Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- có 3 khu vực:
+ Phía Bắc: dãy hi-ma-lay-a hùng vĩ, chạy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam, dài gần 2600km,rộng từ 320-400km.
+ Giữa là đồng bằng ấn hằng, rộng và bằng phẳng. chạy từ bờ biển a-rap đến vịnh ben-gan. dài hơn 3000km,rộng từ 250-350km.
+ Phía nam là sơn nguyên đê-can thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây là 2 dãy gát đông và gát tây.
a) Trình bày đặc điểm dân cư Nam Á là: - Là 1 trong những khu vực có dân cư tập trung đông của Châu Á. Năm 2020 là 1,9 tỉ người, mật độ dân số cao nhất với khoảng 303 người/km2
b)Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do: -Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước...). Đồng bằng Ấn - Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng phẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc.
Em xin phép bổ sung cho em câu trả lời của @𝐆𝐥𝐮𝐜𝐨𝐳𝐨 𝐝𝐚𝐲 𝐧𝐚𝐲
+Dân cư phân bố không đều, sâu trong nội địa dân cư ít , tập trung đông đúc ở đồng bằng và ven biển.
+ Mật độ dân số ở đất liền cao hơn , và xã hội phát triển bền vững nhưng còn nhiều mặt hạn chế hơn phần hải đảo như vấn đề ôi nhiễm môi trường ,...Đời sống vật chất tinh thần của dân cư phần đất liền tốt hơn phần hải đảo .
Tham khảo
câu 1;
Vị trí và giới hạn lãnh thổ
- Diện tích đất tự nhiên nước ta (bao gồm đất liền và hải đảo) là 331 212 km2. - Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2. - Các đảo xa nhất về phía Đông của Việt Nam thuộc quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hòa). - Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.
c2;- Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên
+ Vị trí nội chí tuyến bán cầu Bắc.
+ Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam
+ Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, Đông Nam á đất liền và Đông Nam á hải đảo.
+ Vị trí ở vị trí tiếp xúc giữa các luồng sinh vật và luồng gió mùa.
c3;Sông bạch đằng ; sông kinh thầy; sông cấm ;......
refer
câu 7
Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. Địa hình vùng núi Đông Bắc có đặc điểm là có hướng nghiêng chung thấp dần từ phía Tây Bắc xuống Đông Nam, vùng chủ yếu là đồi núi thấp với 4 cánh cung nổi bật là Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều
câu 5
Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người. Nước ta có cấu trúc địa hình khá đa dạng, trong đó đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.