K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

Cho 2 số nguyên bình phương đó lần lượt là a2, b2. Vì tổng 2 số trên chia hết cho 7 nên 2 số đó chia hết cho 7. Vì trong phép nhân chỉ cần có một số chia hết cho d (d thuộc N) thì phép nhân đó chia hết cho d. Vậy a2 = a . a nên a chia hết cho 7, b2 = b . b nên b chia hết cho 7.

- Vậy 2 số nguyên tố đó chia hết cho 7.

2 tháng 11 2016

theo tôi ko phải thế

2 tháng 2 2017

Ta có 3n - 2n chia hết cho n + 1

=> n chia hết cho n + 1

=> n = 0

3 tháng 2 2017

Ta có 3n - 2n chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)n chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)n = 0 

a) /x-3/+/x-7/=12

xét x<3, ta có: /x-3/=3-x;/x-7/=7-x

Khi đó:

/x-3+/x-7/=12

=>3-x+7-x=12

=>3+7-(x+x)=12

=>10-2x=12

=>2x=-2

=>x=-1(t/m)

xét 3<=x<=7, ta có: /x-3/=x-3;/x-7/=7-x

khi đó:

/x-3/+/x-7/=12

=>x-3+7-x=12

=>0x-(-4)=12

=>0x=8(ko có giá trị x nào thỏa mãn đẳng thức trên)

xét x>7, ta có: /x-3/=x-3;/x-7/=x-7

khi đó: 

/x-3/+/x-7/=12

=>x-3+x-7=12

=>2x-10=12

=>2x=22

=>x=11(t/m)

vậy x thuộc{-1;11}

1 tháng 2 2016

giúp em với, em hứa sẽ tích thật nhiếu nhé. Thanks mọi người nhiều yêu lắm

 

4 tháng 12 2016

$$[13 + 2(x-5)] \div 7 = 9$$

$$\iff 13 + 2(x-5) = 9 \times 7$$

$$\iff 13 + 2(x-5) = 63$$

$$\iff 2(x-5) = 63 - 13$$

$$\iff 2(x-5) = 50$$

$$\iff x-5 = 50 \div 2$$

$$\iff x-5 = 25$$

$$\iff x =25 + 5$$

$$\iff x = 30$$

28 tháng 11 2016

5-4+3-2(1-x)=-6

-2(1-x)=-6-4

1-x=-10//-2=5

x=1-5=-4

28 tháng 11 2016

=> 5 - [ 4 - ( 1 + 2x ) ] = -6

=> 4 - 1 - 2x = 11

=> 2x = 3 - 11 = -8

=> x = -4

3 tháng 10 2015

7 chia het cho (2x+1)

ma 7 chia het cho 1;7

=>2x+1=1=>x=0

2x+1=7=>x=3

ket luan x = 0;3

3 tháng 10 2015

từ từ thôi cái này tốn có 4 câu hỏi thôi mà cho vào  1 câu làm gì

25 tháng 12 2018

Với tất cả các câu, mk chỉ làm ngắn gọn. Nếu bn muốn đầy đủ, thì bn tự lập bảng rồi xét.

1. \(13⋮\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)

Vậy x = ......................

2. \(\left(x+13\right)⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+17⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow17⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;-13;21\right\}\)

Vậy x = ...................

3. \(\left(2x+108\right)⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)+105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(105\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)

\(\Rightarrow x=-2;-1;-3;0;-4;1;-5;2;...............\)

4. \(17x⋮15\)

\(\Leftrightarrow x⋮15\) ( vì \(\left(15,17\right)=1\) )

Do đó : Với mọi x thuộc Z thì \(17x⋮15\)

25 tháng 12 2018

6. \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-6;4;-16;14\right\}\)

Vậy x = .....................

7. \(x⋮\left(2x-1\right)\)

Mà \(\left(2x-1\right)\) lẻ

Nên : Với mọi x thuộc Z là số lẻ thì \(x⋮\left(2x-1\right)\)

8. \(\left(2x+3\right)⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)

Vậy x = .........................

24 tháng 4 2016

x : 2 + Y : 3 = x + y : 2 + 3

24 tháng 4 2016

x/2 + y/3=x+y/5

3x/6 + 2y/6=x+y/5

3x+2y/6=x+y/5

5(3x+2y)/30=5(x+y)/30

=> x+y=3x+2y

=>