Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ẩn dụ "mặt trời"
Kiểu ẩn dụ phẩm chất.
b. Ẩn dụ "đứng thẳng hàng"
Kiểu ẩn dụ phẩm chất.
c. Ẩn dụ "từng giọt long lanh rơi - tôi đưa tay tôi hứng"
Kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
d. Ẩn dụ "cái khuyết tròn đầy", " cái thương cái nhớ"
Kiểu ẩn dụ hình thức "cái khuyết tròn đầy" và ẩn dụ phẩm chất "cái thương cái nhớ".
e. Ẩn dụ "một vầng trăng sáng dịu hiền"
Kiểu ẩn dụ phẩm chất.
a. Ẩn dụ "mặt trời"
Kiểu ẩn dụ phẩm chất.
b. Ẩn dụ "đứng thẳng hàng"
Kiểu ẩn dụ phẩm chất.
c. Ẩn dụ "từng giọt long lanh rơi - tôi đưa tay tôi hứng"
Kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
d. Ẩn dụ "cái khuyết tròn đầy", " cái thương cái nhớ"
Kiểu ẩn dụ hình thức "cái khuyết tròn đầy" và ẩn dụ phẩm chất "cái thương cái nhớ".
e. Ẩn dụ "một vầng trăng sáng dịu hiền"
Kiểu ẩn dụ phẩm chất.
a) biện pháp nhân hóa :từ ngữ thể hiện là: vùng vằng.
b) chủ ngữ: người dân cày việt nam
vị ngữ: dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng , khai hoang.
1. Bạn đẹp như cô Lan mới vào trường đấy !
2. Cái tủ này đẹp như là tủ xịn vậy !
3. Cô ấy xấu trai như hoa bị sâu ăn vậy !
4.Mình học giỏi như lớp trưởng ấy ! ( không chắc )
So sánh người với người:
-Bạn ấy như em mình.
-Cô ấy hệt người mẫu.
-Bạn ấy đẹp như tiên.
-Minh học giỏi như Tuấn.
-Cô ấy giống má em.
(tìm mệt lém,mình ngại nên lấy đấy thui)
Cô giáo như người mẹ thứ 2 của em
Mặt trời đỏ rực như lòng đỏ trứng gà
Trẻ em như búp trên cành
ngoài thềm rơi chiếc lá đa tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
a. Rừng cọ ơi rừng cọ
Lá đẹp lá ngời ngời
Tôi yêu thương vẫy gọi
Mặt trời xanh của tôi!
BPTT: hoán dụ
Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh rừng cọ trong suy nghĩ của tác giả qua đó bày tỏ cảm xúc chân thật của người với rừng cọ, đồng thời gợi sự quan trọng của rừng cọ và làm câu thơ hay hơn.
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
BPTT nhân hóa
Tác dụng: thể hiện rõ hơn tình bạn của trâu với người, trâu như một người bạn nhà nông không chỉ có giá trị kinh tế mà còn về tinh thần. Đồng thời, hình ảnh "chú trâu" trở nên sinh động gần gũi hơn với người đọc.
c. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
BPTT điệp ngữ và hoán dụ.
Tác dụng:
+ phép điệp ngữ giúp thêm tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc, có vần nhịp giữa 2 câu thơ bằng hình ảnh "mặt trời" ở đầu câu.
+ phép hoán dụ gợi sự yêu thương của tình mẫu tử, ý chỉ hình ảnh "em" là nguồn sống, là niềm tin, niềm tự hào của mẹ để mẹ cố gắng làm việc.
d. Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
BPTT so sánh
Tác dụng: tăng giá trị biểu đạt cảm xúc của tác giả về vẻ đẹp của đất nước Việt Nam đồng thời qua đó làm câu thơ hay hơn, hình ảnh của quê hương trở nên sâu sắc và ý nghĩa hơn.
e. Trong gió trong mưa
Ngọn đèn đứng gác
Cho thắng lợi, nối theo nhau
Đang hành quân đi lên phía trước
BPTT nhân hóa
Tác dụng: làm cho hình ảnh ngọn đèn sinh động hơn, gợi sự gần gũi với cách mạng qua sự dũng cảm chịu được cực khổ trong giá mưa. Qua đó thể hiện nên tinh thần yêu nước của tác giả, của người Việt ta đến cả ngọn đèn cũng thế.