K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2015

75 và 45 chia hết cho x

\(\Rightarrow\) x \(\in\) ƯC(75;45)

75 = 3 .52

45 = 32.5

\(\Rightarrow\) ƯCLN(75;45) = 3.5 = 15

\(\Rightarrow x\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

mà 10 < x < 20 nên x = 15

13 tháng 10 2024

a; \(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 6; \(x\) ⋮ 10; 

\(x\) \(\in\) BC(5; 6; 10)

5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5

BCNN(5;6;10) = 2.3.5 = 30

\(x\in\) B(30) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180;..}

Vì 0 < \(x\) < 140 nên  \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

Vậy \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

13 tháng 10 2024

b; \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45; \(x\) < 500

   \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45 ⇒ \(x\) \(\in\) BC (30; 45)

  30 = 2.3.5; 45 = 32.5; BCNN(30 ; 45) = 2.32.5 = 90

  \(x\) \(\in\) B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;...}

Vì 45 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450}

Vậy \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450;...}

 

 

 

12 tháng 11 2017

a) => x\(\in\)BC(5,6,10)

Ta có: 5=5

           6=2.3

           10=2.5

BCNN(5,6,10)=2.3.5=30

=> BC(5,6,10)={0,30,60,90,120,150,180,...}

Vì 0<x<140

Nên:x\(\in\){30,60,90,120}

b)=> x\(\in\)BC(30,45)

30=2.3.5

45=32.5

BCNN(30,45)=2.32.5=90

=> BC(30,45)={0,90,180,270,360,450,540,...}

Vì x<500 nên x\(\in\){0,90,270,360,450}

c) => x\(\in\)ƯC(40,60)

40=23.5

60=22.3.5

ƯCLN(40,60)=22.5=20

=>ƯC(40,60)={1,2,4,5,10,20}

Vì x>20 nên x\(\in\)\(\varnothing\)

29 tháng 1 2017

a, x = -12

b, x = 36

K mình nha

Thanks

29 tháng 1 2017

bạn giải thích đầy đủ hộ mình r mình tk bn nha. Nếu ko thì chịu nha 

22 tháng 3 2020

1. x = -12

2. x = 36

22 tháng 3 2020

1 x=-12

2 x=36

29 tháng 12 2017

A=77+105+161

TA THẤY 77 CHIA HẾT CHO 7

               105 CHIA HẾT CHO 7

                161 CHIA HẾT CHO 7

NÊN ĐỂ A CHIA HẾT CHO 7 THÌ X CŨNG PHẢI CHIA HẾT CHO 7 => X THUỘC 7K

NGƯỢC LẠI NẾU ĐỂ A KHÔNG CHIA HẾT CHO 7 => X KHÁC 7K

18 tháng 11 2021

a) 12 chia hết cho x  và x < 0 nên x thuộc{-1;-2;-3;-4;-6;-12}

b) \(\hept{\begin{cases}-8⋮x\\12⋮x\end{cases}\Rightarrow x\inƯC\left(-8,12\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}}\)

c) \(\hept{\begin{cases}x⋮4\\x⋮-6\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(4,-6\right)=\left\{0;12;-12;24;-24;36;-36;...\right\}\left(1\right)}\)

MÀ -20<x<-10 (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(x=-12\)

d) \(\hept{\begin{cases}x⋮-9\\x⋮12\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(-9,12\right)=\left\{0;36;-36;72;-72;...\right\}\left(1\right)}\)

MÀ 20<x<50 (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(x\in\left\{36\right\}\)