loading...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

loading...

16
12 tháng 1 2023

loading...

12 tháng 1 2023

Xin chào , tớ là : Sao Hỏa 

Hành tinh này to đến cỡ nào : ó kích thước bằng một nửa Trái Đất 

Nó có Mặt Trăng không ? Có bao nhiêu ? : Sao Hỏa có Mặt Trăng , Có hai mặt trăng là   Phobos và Deimos. 

Không khí hoặc bề mặt của nó như thế nào ?  : Sao Hỏa có một bầu khí quyển mỏng. Sao Hỏa có bầu khí quyển hoạt động, nhưng bề mặt của hành tinh này không hoạt động 

Nó có các vành đai không ? : Trong quá khứ Sao Hỏa có các vành đai vì sau nhiều thập niên kỷ nên thực tại Sao Hỏa không có vành đai 

( Một sự thật thú vị về hành tinh này ) : Trong hệ Mặt Trời ( Trừ Trái Đất ) thì có khả năng Sao Hỏa từng có con người sinh sống trong đó 

So với Trái Đất , một ngày , tháng hoặc năm của nó dài bao nhiêu lâu? : 

Một ngày trên sao Hỏa kéo dài 24,6 giờ ( hơn Trái Đất 0,6 giờ ) . .  Một năm trên sao Hỏa bằng 687 ngày Trái đất ( gần gấp đôi Trái Đât ) 

Nó cách Mặt Trời bao xa : sao Hỏa cách Mặt trời 142 triệu dặm 

loading...

10
17 tháng 2 2023

Câu đó có ý nghĩa nguyên do là :

Đường quay quanh Trái Đất tịnh tiến với mặt trời và thêm độ nghiêng của trái đất. 

Vậy nên vào mùa hè bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, nên có ngày dài hơn đêm. Mùa đông bán cầu Bắc ngả ra xa Mặt Trời nên có ngày ngắn hơn đêm.

Chính do sự quay như vậy Bắc cực sẽ có một mùa lúc nào cũng được tiếp nhận ánh sáng mặt trời .

17 tháng 2 2023

Nhưng cái này là giải thích chứ còn bạn làm là kiểu đối phó=)) câu trl của giáo viên thì làm chính xác vào bạn còn không biết lm thì thôi , ai cũng có lúc sai lầm nhưng sai lầm này lạ lắm:)) ☺

25 tháng 10 2023

 - Do sự dãn nở về nhiệt 

+ Vì cốc thủy tinh dày không kịp dãn nở nên khi rót nước nóng vào cốc thì bên trong nở ra , bên ngoài chưa kịp nở => hiện tượng vỡ cốc

+ Còn với cốc thủy tinh mỏng thì hai thành của cốc sẽ nóng lên gần như là cùng lúc 

Để khắc phục thì chúng ta nên tráng nước nóng trong và ngoài cốc hoặc nhúng cốc thủy tinh trong nước ấm để 6 - 7 phút 

25 tháng 10 2023

Cốc thủy tinh dày thường dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng khi rót nước vào vì sự chênh lệch nhiệt độ. Khi nước nóng được đổ vào cốc thủy tinh, nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột, trong khi bề mặt bên ngoài của cốc vẫn còn ở nhiệt độ phòng. Sự chênh lệch nhiệt độ này tạo ra căng thẳng trong cốc, đặc biệt là ở cốc thủy tinh dày hơn, và có thể gây nứt vỡ. Để tránh cốc thủy tinh nứt khi rót nước vào, bạn có thể thực hiện các biện pháp sau:

1. Trước khi rót nước nóng vào cốc, hãy đảm bảo cốc đã được làm ấm trước. Bạn có thể đổ nước nóng vào cốc và để trong một thời gian ngắn để làm ấm cốc trước khi rót nước nóng vào.

2. Sử dụng cốc thủy tinh chịu nhiệt. Cốc thủy tinh chịu nhiệt được làm từ vật liệu chịu nhiệt đặc biệt, có khả năng chịu được sự chênh lệch nhiệt độ lớn hơn.

3. Rót nước nóng vào cốc thủy tinh một cách từ từ và nhẹ nhàng. Tránh đổ nước nóng vào cốc một cách đột ngột, mà hãy rót từ từ để giảm thiểu sự chênh lệch nhiệt độ và căng thẳng trong cốc.

4. Nếu bạn không chắc chắn về độ bền của cốc thủy tinh, hãy sử dụng cốc bằng vật liệu khác như nhựa hoặc gốm sứ để rót nước nóng vào. Những biện pháp trên sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ cốc thủy tinh nứt khi rót nước vào. 

đây chỉ là theo suy nghĩ của em thôi ạ

11 tháng 6 2017

Lên mạng tra!!! Đăng 1 lượt như vậy có thánh làm

11 tháng 6 2017

con lạy mábucminh

27 tháng 11 2016

Tương tự như quy trình xác định khối lượng riêng của đất cát trong các công trình xây dựng.
Bên xây dựng thì người ta lấy mẫu hiện trường và có thêm đo độ ẩm của mẫu.
Người ta lấy 1 dao vòng có thể tích xác định, đóng vào khu vực lấy mẫu (đã lèn chặc K=? đó rồi), đem cân và xác định độ ẩm.
Còn như câu hỏi của bạn, cho cát khô (lý tưởng) vào một cái gì đó có thể tích xác định là V và lèn chặc (có thể đến K=98). Sau đó đem cân lượng cát đó được khối lượng M. Lúc đó khối lượng riêng là gamma = M / V.
Cách này nếu đúng tuyệt đối khi nén chặc đến K=100, điều này là không thể. Do đó cách đo này là tương đối, độ chính xác của nó phụ thuộc vào độ ẩm và hệ số nén chặc K.

27 tháng 11 2016

Tương tự như quy trình xác định khối lượng riêng của đất cát trong các công trình xây dựng.
Bên xây dựng thì người ta lấy mẫu hiện trường và có thêm đo độ ẩm của mẫu.
Người ta lấy 1 dao vòng có thể tích xác định, đóng vào khu vực lấy mẫu (đã lèn chặc K=? đó rồi), đem cân và xác định độ ẩm.
Còn như câu hỏi của bạn, cho cát khô (lý tưởng) vào một cái gì đó có thể tích xác định là V và lèn chặc (có thể đến K=98). Sau đó đem cân lượng cát đó được khối lượng M. Lúc đó khối lượng riêng là gamma = M / V.
Cách này nếu đúng tuyệt đối khi nén chặc đến K=100, điều này là không thể. Do đó cách đo này là tương đối, độ chính xác của nó phụ thuộc vào độ ẩm và hệ số nén chặc K.

24 tháng 12 2016

Sử dụng ròng rọc trong hình 16.6b có lợi hơn về lực . Vì nó sử dụng lực kéo nhỏ hơn so với ròng rọc ở hình 16.6a

Chúc pn hok tốt !

10 tháng 1 2018

có lợi về lực

16 tháng 10 2016

6. 3 : Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống.

a) Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai ………… Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của ………… (H 6.2a)

b) Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực. Một lực do ………….. tác dụng. Lực kia do …….. tác dụng (H 6.2b).

c) Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu tác dụng của hai …… một lực do dòng nước tác dụng, lực kia do ….. tác dụng (H 6.2b).

Giải

a. Lực cân bằng, em bé

b. Lực cân bằng, em bé, con trâu

c. Lực cân bằng, sợi dây.

6.4. Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng.

Giải

Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng yên. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bẳng.

Chj biết làm 2 câu này thôi, quên hết rồi

 

16 tháng 10 2016

Các bn tự tìm bài và trả lời giúp mk nha! Giúp đc câu nào thì giúp nha!

21 tháng 10 2016

Thứ tự các trang: từ dưới len trên

22 tháng 10 2016

mình có thể giúp hết nhưng dài quá

19 tháng 12 2016

Tăng nhiệt độ bên bình A (để tăng diện tích chất khi chiếm) và giảm nhiệt độ bình B (hóa lỏng chất khí để giảm diện tích mà chất khí chiếm) . Khi đó diện tích bình A tăng lên , đẩy giọt thủy ngân sang bình B mà đồng thời , bình B bị giảm diện tích (vì khi hóa lỏng , các phân - nguyên tử trượt lên nhau) . Thế nên giọt thủy ngân chảy qua bình B .

23 tháng 12 2016

Đẹp quá!Cảm ơn bạn nhiều nha!vui

23 tháng 12 2016

hihi